7. Cấu trỳc luận văn
3.2.2. Giọng hoài nghi, chất vấn
Giọng hoài nghi, chất vấn là một trong những giọng điệu chủ yếu trong tiểu thuyết Đoàn Lờ. Đõy là hệ quả tất yếu của loại tiểu thuyết lấy vấn đề trọng tõm là toàn bộ sự phức tạp của cuộc sống sinh động. Qua giọng điệu hoài nghi, chất vấn, Đoàn Lờ đó đặt ra những vấn đề quan trọng của cuộc sống như vấn đề nhõn phẩm con người, vấn đề sống như thế nào,… Giọng
điệu này thể hiện khỏ rừ tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của nhà văn về cuộc sống, con người và xó hội. Trong đú vấn đề nhõn phẩm và những lựa chọn về cuộc sống được nhà văn đặc biệt chỳ trọng.
Tiểu thuyết Tiền định là giọng hoài nghi, chất vấn về con người, về cuộc sống. Cụ Chớn luụn hoài nghi về quyết định đi theo nghiệp Điện ảnh lỳc cụ mười bảy tuổi rằng: “Khụng rừ cú phải do nghiệp chướng xui khiến, cụ bộ Chớn như mờ muội, quyết sống chết ra đi theo Điện ảnh, ai khuyờn cũng khụng nghe”. Cũn anh nhà bỏo lại hoài nghi về cỏch sống của cụ Chớn rằng: “Rừ ràng em luụn lao đầu vào những lầm lẫn dại dột cỏc kiểu khỏc nhau. Cú lẽ cả đến cỏi chết rồi em cũng chết trong cơn bốc đồng mất thụi… Anh vẫn cho nàng thuộc tớp người khụng sõu sắc, thậm chớ nhẹ dạ. Nàng khụng nhận thế. Được nhẹ dạ đó phỳc. Đằng này cỏi tớnh bướng bỉnh đến khắc nghiệt đó gõy bao súng giú cho cuộc đời nàng”. Anh nhà bỏo là người lặng lẽ đi bờn cuộc đời cụ Chớn và chứng kiến tất cả những bước thăng trầm của cuộc đời nàng. Anh luụn hoài nghi, chất vấn rằng: “Khụng hiểu vỡ sao anh luụn được chứng kiến những chuyện đặc biệt quan trọng xảy ra trong cuộc đời em… Cụ lấy đõu sức chịu đựng kinh khủng thế?”. Xuyờn suốt chiều dài tỏc phẩm là giọng hoài nghi, chất vấn về số phận những người phụ nữ. Cụ Chớn luụn hoài nghi về lớ do vỡ sao “tất cả những người đàn bà trong gia đỡnh nhà nàng khụng ai cú hạnh phỳc cả. Điều ấy giống như định mệnh. Gắn bú với ai sợ làm khổ người ta”. Cụ Chớn cũng hoài nghi về số phận những người phụ nữ đẹp: “Cú phải những nhan sắc ấy đi qua thế gian chỉ vừa đủ cho người ta tiếc thương đứt ruột khụng?... Nhưng sao trời bắt tội những vẻ đẹp cứ phải lầm cỏt bụi? Nếu là nghiệp chướng, là nhõn quả, những cụ gỏi kia đó làm gỡ kiếp trước để bị trừng phạt khốn khổ đến vậy ở kiếp này?”.
Tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại là giọng hoài nghi, chất vấn về nhõn cỏch con người thụng qua tấn xung đột, mõu thuẫn dũng họ kộo dài suốt sỏu
năm. Đỏm con chỏu họ Trần ngang nhiờn hống hỏch, lỳc nào cũng dương cao khẩu hiệu luụn hướng về quờ hương, tổ tiờn. Nhưng thực chất “trong lỳc đú mồ mả cụ Chớ Đạo khụng ai nhắc nhở, khụng ai đến giẫy cỏ, thắp hương, trong nhà thờ thủy tổ khụng ai xin đúng gúp một xu để sửa chữa, bảo tồn, những ngày giỗ tết biến thành ngày đỏnh chộn, ngày tới cửa tổ tiờn cạnh khúe, phỉ bỏng, gõy sự đỏnh nhau”. Cuối tỏc phẩm, nhõn vật chớnh vẫn khụng nguụi hoài nghi, chất vấn về nhõn cỏch con người: “Tại soa vụ lý thế? Tại sao cỏi gia đỡnh bộ nhỏ của tụi lại vất vả vậy? Tại sao đỏm người kia hăm hở nhỏo nhào chung quanh ngụi tổ từ nhà tụi vậy? Cỏi con quỷ hóo huyền nào đó xui khiến người ta tiờu phớ cuộc đời vào những õm mưu, vào những thự hận? Cú huyệt thần kinh nào để chõm cứu cho người ta tỉnh ra khụng?”.
Tiểu thuyết Lóo già tõm thần là giọng hoài nghi, chất vấn của lóo Khảm về tội lỗi của mỡnh trong quỏ khứ đối với đất nước và đối với người lóo yờu. Cú thể núi rằng, cuộc đời lóo Khảm là cuộc đời chất vấn lương tõm. Đối với người lóo yờu, lóo tự nhủ một mỡnh: “Tụi cú lỗi với mỡnh. Tụi hiểu những ngày sống của chỳng ta chẳng cũn dài lắm, lại đầy những bất trắc. Bởi vậy hụm nay tụi đến bỏo cho mỡnh biết một tin bất ngờ, một quyết định hệ trọng cho cả hai chỳng ta. Hụm nay tụi sẽ gửi bản tự thỳ đi. Mỡnh đừng ngạc nhiờn. Xó hội nhất định sẽ xột xử cho kẻ biết lấy cụng chuộc tội. Dự cho phải tự đầy dăm ba năm, nhưng khi trở về tụi thành người lương thiện, đàng hoàng… rồi tụi sẽ tới đõy đún mỡnh mà khụng chỳt hổ thẹn…”. Đối với đất nước, lóo Khảm đó xõy nờn một cõy cầu kộm chất lượng. Đú là cõy cầu đỏnh dấu bước phỏt triển về kỹ thuật trong những ngày đầu đổi mới của đất nước. Sau đú lóo Khảm luụn chất vấn lương tõm và quyết định gửi bản tự thỳ tất cả tội lỗi của mỡnh trước phỏp luật để mong được sự thanh thản trong lương tõm. Ngày lóo gửi bản tự thỳ chớnh là “ngày lóo được phục sinh… ngày bắt đầu cuộc dọn mỡnh chuộc tội”.
Giọng điệu hoài nghi, chất vấn nhằm đưa ra một khỏi quỏt về vấn đề con người và xó hội, hướng con người đến những giỏ trị đớch thực của cuộc sống. Giọng điệu này bắt nguồn từ những thay đổi của xó hội. Cuộc sống mới cuốn trụi của con người đi nhiều giỏ trị và khi nhận thức lại buộc người ta phải hoài nghi, chất vấn. Giọng hoài nghi, chất vấn đem lại cho tiểu thuyết Đoàn Lờ một sự day dứt về cuộc sống, về con người.