Giọng trữ tỡnh sõu lắng

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 108 - 110)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.3. Giọng trữ tỡnh sõu lắng

Giọng trữ tỡnh sõu lắng trong tiểu thuyết của Đoàn Lờ được thể hiện ở việc sử dụng ngụn ngữ mang đậm chất thơ, giàu tớnh nhạc điệu tạo nờn sự hài hũa, lắng đọng trong mạch chảy của cảm xỳc và tõm hồn. Sự xuất hiện của giọng trữ tỡnh sõu lắng, mượt mà thể hiện sự cảm nhận tinh tế, nhạy bộn và sõu sắc của Đoàn Lờ về cuộc sống, cuộc đời và con người. Giọng trữ tỡnh sõu lắng với cảm xỳc tự nhiờn dễ đi vào lũng người. Đú là sự đồng vọng của nhà văn trải ra trong cỏi nhỡn của nhõn vật, chảy từ quỏ khứ đến hiện tại và từ hiện tại ngược trở về quỏ khứ.

Giọng trữ tỡnh sõu lắng trong tiểu thuyết Đoàn Lờ là khi nhõn vật cảm nhận cuộc sống xung quanh, những trải nghiệm của chớnh nhõn vật. Cụ Chớn trong tiểu thuyết Tiền định cảm nhận cuộc sống xung quanh, cảm nhận về con người, mạch cảm xỳc quỏ khứ và hiện tại, hiện tại và quỏ khứ cứ đan cài vào nhau. “Cỏi xe lờn cầu Chương Dương, giú tỏp vào người nàng rất mạnh. Hơi nước ẩm ướt phả từ lũng sụng chứa cả những bụi mưa xuõn thật nhẹ. Nàng ngỡ giú cú thể bốc nàng bay lờn, như nõng một con chuồn chuồn cỏnh mỏng, như nõng một cỏnh diều đang cất mỡnh trờn mặt đờ. Phớa dưới, mặt nước lăn tăn màu mõy xỏm chỡ. Dăm con thuyền nan mui rỏch, vỏ vớu xanh đỏ đủ loại vật liệu, nộp bờn doi cỏt nổi giữa dũng sụng. Làn khúi trắng lởn vởn bay trờn mui con thuyền phớa cuối, đủ để thiờn hạ hỡnh dung tới những thõn phận bập bềnh nghốo khổ, đang tồn tại chui lủi giữa đỏm thuyền nan ấy… Xa xa cõy

cầu Long Biờn in một vệt xỏm mờ trong sương. Con quỏi vật gồng mỡnh từng khỳc, cố sống cựng dũng sụng, khụng làm phiền ai, nú khiến người ta liờn tưởng tới một bà già nhiều tự trọng, hoặc một người bạn xưa cũ hồi đi sơ tỏn, chẳng ai buồn thăm hỏi”. “Tội nghiệp cỏi cầu. Nú khụng thể nhớ một cụ bộ mười sỏu tuổi tờn Chớn, lần đầu tiờn đi qua nú, trờn một chuyến tàu hỏa. Cụ run rẩy khiếp sợ bởi tiếng ầm ầm rỳ rớt của những bỏnh xe sắt siết trờn đường ray. Giờ đõy nàng nhớ đến cụ bộ Chớn mặc chiếc ỏo dài vải phin hoa lấm tấm xanh ấy như nhớ về một người nào đú đó đi qua trong cuộc đời. Với gương mặt thất thần, cụ bộ vừa trốn gia đỡnh, trốn khỏi những cuộc chơi ờm đềm cựng cỏc chị gỏi, cả gan một mỡnh leo lờn tàu theo tiếng gọi mờ muội từ nơi xa thẳm”.

Anh nhà bỏo cũng cảm nhận về một khoảnh khắc của Hà Hội với giọng trữ tỡnh sõu lắng: “Đường vắng tanh vắng ngắt. Tiếng cỏi xe đạp của anh cút kột thản nhiờn một cỏch đỏng ghột trước cảnh phố phường chết lặng. Con mốo hoang đủng đỉnh đi ngang qua đường, vừa ngoỏi nhỡn anh tũ mũ. Hà Nội đến thế này ư? Trong một đời người hai lần anh chứng kiến Hà Nội trỳt bỏ sự phồn vinh hoa lệ để đỏnh giặc. Lần Hà Nội tiờu thổ khỏng chiến chống Phỏp, anh là một cậu bộ con, bỏm theo người cậu ruột lộn ra xem cỏc chiến sỹ cảm tử đặt chiến lũy chợ Đồng Xuõn. Nỏo nức vui như trẩy hội…”.

Giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng trong tiểu thuyết Đoàn Lờ cũn được thể hiện tập trung khi núi về tỡnh yờu đụi lứa. Cụ Chớn trong tiểu thuyết Tiền định

chiờm nghiệm về mối tỡnh đầu trong quỏ khứ với một giọng trữ tỡnh sõu lắng: “Chớn khụng bao giờ ngờ anh đối với nàng lại quan trọng như vậy. Cứ tưởng chuyện tỡnh trẻ con cú gỡ sõu sắc lắm đõu. Nhưng chớnh nú khiến cho mỗi dịp về thăm nhà, nàng đều hỏo hức đến nụn nao cả người. Nàng luụn mong được thấy anh ngoài sõn thượng một lần nữa. Những cỏnh cửa sổ sẽ mở và bỗng dưng một chiếc tàu bay giấy trắng toỏt bay xuống… Giàn hoa chi chi, cỏi ghế

mõy, bụi cỳc tần mốc cũn cả đú… Chớn thường thơ thẩn hàng giờ ngoài sõn cau, tỡm lại mọi dấu vết của mỡnh, tỡm lại mựa hoa cau mơ mộng tuổi thơ”. Nhõn vật nhà biờn kịch trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại cũng nhớ về mối tỡnh đầu với giọng trữ tỡnh sõu lắng: “Chỳng tụi đi giữa cỏnh đồng mờnh mụng. Giú ào ào, cỏ rạp xuống quấn quýt lấy chõn chỳng tụi. Đờm mự mịt đen. Những làn chớp chúi mắt, rỡnh rập phớa trước, phớa sau. Tụi khụng lo cơn mưa, chỉ thấy nỗi vui thớch ngập đầy trong lũng. Cũn anh, anh cứ nắm chặt tay tụi, im lặng, kể từ lỳc đưa tụi về”. Lóo Khảm trong tiểu thuyết Lóo già tõm thần khi nhớ về hỡnh ảnh người con gỏi ụng yờu suốt đời cũng với giọng trữ tỡnh sõu lắng: “Trời sỏng trăng vằng vặc. Quóng đường về nhà phải qua một đồi cõy. Khi anh lờn đỉnh đồi, ngoỏi lại nhỡn hai cụ bước chậm phớa sau, anh cú cảm giỏc đang sống trong một cảnh thơ mộng trờn phim ảnh vậy. Hai cỏi ỏo dài màu hồng dưới ỏnh trăng cứ rực sỏng, quấn quýt quanh những thõn hỡnh thon thả thiếu nữ. Mựi lỏ tươi, mựi một loài hoa lạ tan vào trong hơi sương mỏt lạnh”.

Việc sử dụng thành cụng giọng trữ tỡnh sõu lắng làm cho tiểu thuyết Đoàn Lờ trở nờn tinh tế và sõu sắc hơn trong việc cảm nhận cuộc sống, con người. Trước hiện thực cuộc sống mới, con người khụng chỉ quay trở lại chiờm nghiệm, triết lớ, hoài nghi, chất vấn mà cũn trải lũng mỡnh để tõm hồn được nhẹ nhừm, thanh thản.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w