Cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 79)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ

Cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ là một trong những cảm hứng quan trọng, xuyờn suốt hầu hết cỏc tiểu thuyết của Đoàn Lờ. Nhỡn lại thời gian đó qua, chiờm nghiệm những gỡ đó diễn ra trong quỏ khứ, Đoàn Lờ đưa người đọc đến với nhiều miền ký ức sinh động. Ở đú, nhõn vật chiờm nghiệm quỏ khứ của chớnh cuộc đời mỡnh, chiờm nghiệm quỏ khứ của xó hội, của gia đỡnh, dũng họ. Với chuỗi sự kiện đầy ắp, Đoàn Lờ cung cấp cho người yờu văn học cỏi cảm xỳc trong sỏng của một người viết tinh tế, chỳ ý đến những rung động nhỏ của sự sống.

Tiểu thuyết Tiền định của Đoàn Lờ tạo khụng khớ của thời điểm nhõn vật đi qua. Tản cư Phỏp, chạy bom Mỹ, Hải Phũng loạn lạc, ba trăm ngày quõn Phỏp tập kết để rỳt đi, thời cải tạo, cải cỏch, bao cấp,… Tất cả hiện lờn rừ nột, đan xen với cỏch nghĩ, cỏch sống của từng người, từng gia đỡnh, từng thời. Với cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ xuyờn suốt, nhõn vật cú thể đứng ở hiện tại để hồi tưởng lại tất cả những gỡ diễn ra trong quỏ khứ. Quỏ khứ mói là một miền nhớ để giờ đõy nhỡn lại nhõn vật tha hồ mà chiờm nghiệm, nhớ thương, day dứt khụn nguụi.

Mở đầu tỏc phẩm, khi đi qua cầu Long Biờn, cụ Chớn nhớ lại “một cụ bộ mười sỏu tuổi tờn là Chớn, lần đầu tiờn đi qua nú, trờn một chuyến tàu hỏa. Cụ run rẩy và khiếp sợ bởi tiếng ầm ầm rỳ rớt của những bỏnh xe sắt xiết trờn đường ray. Giờ đõy nàng nhớ đến cụ bộ Chớn mặc chiếc ỏo dài vải phin hoa lấm tấm xanh ấy như nhớ về một người nào đú đó đi qua trong cuộc đời” [39,11]. Để rồi “giờ đõy sau hơn ba mươi năm, nàng vẫn thương cụ bộ thưở ấy. Lần đầu tiờn cụ bộ hoảng hồn bấn loạn trước tiếng rỳ rớt của đoàn tàu khi nú đi lờn cầu Long Biờn”.

Tiếp theo là quỏ khứ của “cụ Chớn mười bảy tuổi, bản tớnh nhỳt nhỏt tỉnh lẻ, đó bị săn đún, bị đe dọa đến mức phải đồng ý bớ mật kết hụn với Thõn”. Cụ rất sợ Thõn búp cổ cụ chết như nhiều lần, trong cơn tuyệt vọng Thõn đó tỡm cỏch rủ cụ ra vườn hoa “thử tay nghề”. Cụ bộ khụng giỏm bỏo cỏo nhà trường, sợ bị kỷ luật vỡ dớnh chuyện yờu đương. “Nàng khụng muốn nhớ đến quóng quỏ khứ tội nghiệp này”. Dấu ấn khụng phai mờ trong nàng là một đờm tõn hụn khốn khổ, đau đớn thể xỏc. Cụ bộ mười bảy tuổi ngơ ngỏc khụng kịp hiểu chuyện gỡ xảy ra và tuyệt vọng đến mức ba hụm sau ngày cưới đó đũi ly dị. Nhưng rồi suy đi tớnh lại, cụ khiếp nhất chuyện mỡnh kết hụn vụng trộm bị vỡ lở, nờn cụ nớn thớt, cốt sao mọi chuyện tày đỡnh được giữ trong búng tối, gia đỡnh lẫn nhà trường đều khụng biết. Cụ thầm hứa rằng mỡnh sẽ cố gắng bằng mọi giỏ tỡm đường sửa sai khi chưa quỏ muộn.

Quỏ khứ khi tỏm thỏng sau cụ Chớn mang thai và mọi chuyện bị vỡ lở. Cụ từ gió nghề diễn viờn khụng một chỳt luyến tiếc. “Ánh hào quang cao sang xem ra khụng hợp với nàng”. Cụ bị chuyển sang làm thủ thư ở thư viện. Rồi thời kỳ cụ bị Trưởng phũng Tổ chức cỏn bộ Xưởng phim “giập vựi” chuyển về Thiết kế Mỹ thuật sau vụ kỷ luật vỡ ly dị với Thõn. “Cho đến tận bõy giờ, nàng vẫn rất ao ước lỳc đú được nộm cỏi đơn xin thụi việc đỏnh xoẹt trước mặt hắn. Nhưng thưở ấy nàng đó khụng thể. Đời sống bắt buộc nàng phải hốn.

Mất việc là mất tất… Con Lan Bũng, đứa con gỏi đầu nàng vẫn phú thỏc cho bà ngoại và em gỏi nuụi giỳp tại nơi sơ tỏn vựng Kiến An, Hải Phũng. Con Hoa Bưởi nàng đưa lờn Hà Nội được ớt lõu nay. Dự làm thiết kế với những hoa lỏ giả cũn hơn mẹ con bơ vơ với hai bàn tay trắng. Thời buổi mọi người đều phải bỏm vào cơ quan như cõy tầm gửi, nàng cú cỏch gỡ khỏc nào?”. Cụ gầy rộc, mặt cỳi gằm, chỉ đụi mắt to mỗi ngày sang quắc hơn, dữ dội những lỳc ngẩng lờn nhỡn ai. “Chớn khụng hộ kể một lời với ai rằng cụ luụn thủ trong mỡnh con dao bấm Trung Quốc, định bụng lỳc nào quỏ tuyệt vọng, khụng cũn đủ sức đứng vững được nữa, nhất định cụ sẽ dựng nú để đồng hành sang thế giới bờn kia cựng lóo Trưởng phũng Tổ chức. Con dao gắn chặt với cuộc đời Chớn như một phần thõn thể bớ mật, kể cả trong giấc mơ nhiều khi nú cũng xuất hiện”. Nàng thường trốn trỏnh nỗi bế tắc đau khổ bằng cỏch cặm cụi bờn mấy cỏi tranh sơn dầu. Nàng lao vào hội họa như phỏt rồ khiến hai ụng thầy dạy nàng đều ngạc nhiờn và kiếm cho cụ học trũ những tấm toan cũ, những tuýp màu dầu gần khụ cạn vỡ thời đú sơn dầu quý như mỏu thịt. “Bõy giờ trong ngụi nhà dưới chõn nỳi Đồ Sơn, mỗi khi nàng dựng bay, dựng dao, trỏt sơn dầu lờn những tấm toan to một cỏch quỏ thoải mỏi, nàng lại chạnh lũng nhớ đến hai người thầy dạo đú. Với số sơn nàng vừa dựng, họ cú thể vẽ hàng chục bức tranh chứ khụng ớt! Chao, cỏc thầy ơi, em thật cú lỗi!”.

Quỏ khứ của khoảnh khắc nghiệt ngó khi cụ Chớn đành phải từ bỏ cỏi thai bốn thỏng với Hũa- anh chàng nhạc cụng clarinet. Đờm Hà Nội chiến tranh. Mất điện, nạo thai chui, nàng suýt mất mạng. Vật vó mói đứa con mới ra. Trong căn nhà tối om, cỏi thai bốn thỏng tuổi được gúi vào giấy bỏo, đem ra sụng Hồng thả vào dũng nước, phải vụng trộm vỡ thời ấy khụng ai cho phộp cú thai với người tỡnh…

Với những chuỗi sự kiện đầy ắp, Đoàn Lờ tiếp tục đưa người đọc trở về chiờm nghiệm quỏ khứ xa xưa hơn, “Hải Phũng tiờu thổ khỏng chiến, bộ Chớn

mới lờn ba. Kỷ niệm duy nhất nàng nhớ ngày đú là cảnh chạy tản cư theo đoàn người dài vụ tận ra khỏi thành phố. Mẹ gỏnh một bờn thỳng con bộ “ục nhồi” chưa đầy năm, một bờn quần ỏo gia sản, gạo nước. Bố bỏ cỏi ỏo dài thầy khúa, cừng Chớn trờn lưng. Hai vạt ỏo pa-đờ-suy màu cứt ngựa mở phanh bay phấp phới. Giú. Con đường xuyờn qua cỏnh đồng. Bộ Chớn giang hai tay bi bụ mỳa hỏt”. Sau đú là quỏ khứ về thời thơ ấu bờn ngụi nhà ngúi năm gian đầy hấp dẫn ở quờ nội và mún “cào cào nướng mới thơm ngậy làm sao” bờn những người bạn nhỏ là Hiờn, Nhật, Cam.... Những trũ chơi thưở thơ ấu với trũ chơi “những con nũng nọc bơi quẫy trong mảnh gỏo dừa đó thành rổ cỏ bỏn ngoài chợ. Những mớ rau lỏ rõm bụt cỏi Nhật cũng buộc rất khộo. Rồi thỏi rau nấu cơm mời nhau ăn. Đó phõn cụng đứa làm đồng, đứa nấu cơm. Cơm chớn gọi nhau vộo von: “Bỏc ơi, về ăn cơm!”. Thỉnh thoảng cuộc chơi cú cả “Tõy” Hiờn tham dự. “Tõy” xỡ xồ đi qua, gặp cỏi gỡ nhà nụng chưa chạy kịp là đỏ tung cỏi ấy. “Tõy” cơ mà!”. Quỏ khứ về những giấc mơ kỡ lạ sau cỏi chết của cỏi Cam. “Cho đến bõy giờ nàng khụng hiểu đờm đú đó xảy ra chuyện gỡ. Cỏi Cam hiện về trờu ghẹo, hay nú đó bị kớch động thần kinh, dấu hiệu bắt đầu trận ốm? Dự sao vẫn là một điều bớ ẩn khụng thể lý giải”. Về thăm lại quờ nội- làng Bỡnh Yờn sau nhiều năm xa cỏch, cả một chuỗi quỏ khứ tuổi thơ lại tràn về trong ký ức của cụ Chớn. Những con người xưa kia nay đó thay đổi: “Bà Nhột mới chết năm kia. Cỏi Nhật dạo sinh con thứ ba bị hậu sản chết lõu rồi. Nhà quờ nụng nghiệp làm gỡ cú thuốc men…”. Cụ Chớn cũn nhớ được quỏ khứ khi “con bộ Chớn hồi lờn năm rời quờ nội hồi cư ra tỉnh”. Cụ Chớn “hỡnh dung ra con quỏi vật bằng sắt, to kềnh càng, long sũng sọc, đún gia đỡnh bà lang hai ở chợ Quỏn, nú khủng khiếp đến thế nào. Nú bũ ra khỏi chợ chưa được bao xa, con Chớn đó nức nở khúc đũi xuống. Ruột gan nú lộn tựng phốo. Một mựi khú chịu vụ kể ập vào mũi, vào miệng khiến nú nghẹt thở”. Rời quờ lờn Hải Phũng, cụ bộ Chớn được anh Hường đưa tới trường tiểu

học Đụng Khờ vào ngày khai giảng. “Chớn nhớ mói cỏi ỏo cỏnh trắng mặc bữa đú, mộp tỳi ỏo thập thũ viền chỉ đỏ của cỏi khăn tay thờu đụi chim mà chị Sỏu cho. Chớn ngơ ngỏc giữa sõn trường đụng đặc trẻ con chỉ chực khúc vỡ buồn, vỡ sợ”. Rồi chỳ Vinh là người đó dạy cho Chớn làm những cõu thơ lục bỏt đầu tiờn trong đời. “Mỗi khi nhớ tới chuyện đú nàng khụng nớn được cười”. Thời gian trụi qua cho đến khi mối tỡnh ngõy ngụ con trẻ đầu tiờn đến với cụ Chớn. Mối tỡnh bờn giàn hoa chi chi, cỏi ghế mõy, bụi cỳc mốc, hương thơm của hoa cau và những chiếc tàu bay giấy. “Hàng chục năm sau, mỗi lần mơ thấy anh, Chớn lại buồn kinh khủng, một nỗi buồn thể xỏc khụng giải thớch nổi. Hỡnh như giữa nàng với anh vẫn cú một mối giõy liờn hệ, như anh đó nhập thành cỏi phần õm bớ mật, ẩn tàng trong sõu thẳm tõm hồn nàng…”

Cụ Chớn khụng chỉ chiờm nghiệm quỏ khứ của cuộc đời mỡnh mà cũn chiờm nghiệm quỏ khứ của những người thõn trong gia đỡnh cụ. Đú là bố, mẹ, anh Hường, cỏc chị gỏi của cụ Chớn. Đú là quỏ khứ với đầy đủ vui vẻ, buồn thương, chiờm nghiệm. Đỏm chị em gỏi của cụ Chớn thật đa thanh đa sắc. Những vệ tinh võy xung quanh cỏc cụ đều bị cỏc cụ biến thành những trũ chơi vui đựa, chọc ghẹo. Khi ụng lang khụng cho cỏc cụ đi những đụi giày cao gút thỡ “cỏc cụ nghĩ ra một cỏch rất tuyệt. Dịp hội hố lễ tết, hoặc rủ nhau đi chụp ảnh, cỏc cụ lộn mang ỏo tõn thời sang nhà bờn cạnh… Cỏc chị của Chớn tha hồ ăn diện, son phấn. Đi chơi xong, họ lại về bờn đú trỳt lốt như cụ Tấm sau đờm hội kộn vợ của Hoàng tử”. Rồi khi anh Hường lấy vợ, “dạo chị mới về, mấy cụ em chồng tai quỏi thường để chị ngồi đầu nồi. Một dóy bàn ăn dài, đơm cơm cho hơn mười người ăn, hụm nào nàng dõu mới cũng nhịn đúi đứng lờn. Nàng dõu mới khụng dỏm ngồi ăn sau cựng, khụng giỏm ăn vặt giữa bữa, chỉ dỏm tấm tức để bụng”. “Chỉ khi cỏc cụ con gỏi ụng lang lần lượt đi lấy chồng, những chuyện tức cười mới lặng dần…”. Nhưng ba trăm ngày Hải Phũng chờ giải phúng đối với Chớn lại là quóng thời gian thỳ vị. Bao nhiờu hàng quỏn

bày ra vỉa hố của khu chợ giời ngay trước cửa nhà Chớn, bỗng dưng một ngày nào đú mọc lờn ồn ào màu sắc như cú phộp lạ. “Cú lẽ cỏi thỳ đi chợ giời phỏt sinh trong nàng cũng từ thưở ấy”. Ngày Hải Phũng giải phúng, người người ựa ra đường phố đụng nghịt, cờ đỏ sao vàng xuất hiện đỏ rực trời đất, thành phố bỗng chốc bừng tỉnh, tiếng reo hũ như phỏt cuồng, rất nhiều những đụi mắt long lanh ngấn nước, “khụng ai giữ nổi ai, tất cả ựa ra, cố ụm bằng được anh bộ đội, hay sờ được cỏnh tay, vuốt được bờn vai, nắm được bàn tay trong một thoỏng ngắn ngủi…”. Những ngày sau đú giống như ngày hội với chị em Chớn.

Trong tiểu thuyết Lóo già tõm thần, nhõn vật ụng Khảm lại đưa người đọc về với tuổi trẻ, tỡnh yờu của ụng gắn liền với sự ra đời của cõy cầu Bội. Cõy cầu mà cho đến tận cuối đời ụng vẫn cũn ỏm ảnh mói. Xuất hiện ở đầu tỏc phẩm là hỡnh ảnh một ụng lóo “tay khư khư giữ xe, lóo giả bộ làm người sợ nắng phải nấp dưới búng lỏ rõm mỏt một chỳt… Ngần này tuổi tỏc, người ta tất phải biết dơ dỏng khi nộm cỏi nhỡn vụng trộm qua hàng rào lỏ duối vào trụng sõn nhà ai đú. Việc ấy của mấy cậu choai choai đang tuổi mờ mẩn lăn lúc cới mối tỡnh đầu cơ. Cho nờn tai lóo lại đỏ dừ, đỏ dừ sau mỏi túc bạc”. Đứng bờn ngoài hàng rào, ụng lóo Khảm chỉ để ngắm nhỡn một bà lóo hộo hon. Đú là người con gỏi mà ụng tụn thờ suốt cuộc đời mà họ chưa bao giờ hưởng trọn hạnh phỳc. Rồi quỏ khứ tuổi trẻ với tỡnh yờu đầu đời ựa về trong ký ức nhõn vật Khảm. ễng và bà Hằng- con gỏi thầy Hoàng cú tỡnh ý với nhau từ lõu chỉ chưa giỏm núi ra. Thầy Hoàng cũng cú ý vun vộn cho tỡnh yờu đụi lứa. Nhưng “cho đến mói mói anh khụng hiểu nổi vỡ sao cú đờm ma quỏi ấy. Mựi hoa ngọc lan thơm ngào ngạt giữa những nếp túc. Da thịt ấm mịn của một thõn thể thiếu nữ khẽ run rẩy dưới cỏnh tay anh. Bộ ngực trũn đầy, rắn chắc rướn lờn trong đờm với từng hơi thở dồn dập, rồi cặp mụi chờ đợi khao khỏt… Anh mờ man cuống quýt khụng hiểu điều gỡ xảy ra…” Cỏi đờm nhầm

lẫn ấy đó chia lỡa đụi lứa bởi người con gỏi tỡm đến ụng Khảm trong đờm ấy khụng phải là Hằng mà là cụ em họ Cỳc. ễng hiểu ra mọi chuyện và õm thầm trốn biệt, rồi lấy vợ. Hai người sống với nhau chẳng được bao lõu vỡ vợ ụng chết vỡ hậu sản sau khi sinh cho ụng một đứa con gỏi. ễng ở vậy nuụi con. Cũn bà Hằng cũng khụng lấy ai vỡ tỡnh yờu đầu đời của bà với ụng Khảm quỏ lớn. Họ tỡnh cờ gặp lại nhau sau chuỗi ngày mong mỏi tỡm kiếm. Chiờm nghiệm quỏ khứ “từ lõu ụng đó thật sự tha thứ cho thúi quỏi ỏc rồ dại của nàng. Cú chăng ụng chỉ trỏch mỡnh thiếu kinh nghiệm sống, hoặc nữa ụng trỏch số phận đó trờu cợt ụng bằng một sự chệch choạc, một sự chệch choạc khiến người ta mất đứt mươi mười năm năm”.

Cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ trong tiểu thuyết của Đoàn Lờ cũn là chiờm nghiệm về quỏ khứ của xó hội. Trong tiểu thuyết Tiền định, Đoàn Lờ đưa người đọc về “năm phong trào khởi động ụn nghốo gợi khổ của cuộc Cỏch mạng cải cỏch ruộng đất” với buổi đấu tố một địa chủ đầu sỏ ở vựng ngoại thành Đụng Khờ. “Trờn bàn xử là năm cỏn bộ cải cỏch. Tờn địa chủ Đờ, một người đàn ụng ngoài năm mươi, được dẫn ra trước vành múng ngựa bằng hàng cọc tre đúng sẵn. Gia đỡnh địa chủ Đờ ngồi tỳm tụm gần đú trước nũng sung ỏp tải canh chừng”. Cuối cựng Chớn đứng quỏ gần nờn nhỡn rừ cỏi thõn thể địa chủ Đờ giật nẩy ba hồi, trờn ngực mỏu tứa ra loang đỏ, cỏi đầu nghẹo về một phớa. “Sau này nàng được biết địa chủ Đờ xuống thành phần, con cỏi nghe đõu Nhà nước ưu tiờn cho đi học nước ngoài, nhiều người khỏ giả. Điều đú khiến Chớn vơi được sự se sút mỗi khi nghĩ về cỏi chết tức tưởi kia”.

Tiểu thuyết Lóo già tõm thần cũng đưa người đọc về cỏi chết tức tưởi, xút xa của ụng ngoại Khảm trong cuộc cỏch mạng cải cỏch ruộng đất. Khụng bị đem ra bắn tại phỏp trường như địa chủ Đờ trong tiểu thuyết Tiền định, ụng ngoại Khảm đó chọn cỏi chết lặng lẽ là thắt cổ trong chuồng trõu giữa đờm mựa thu trước khi bị đem ra đấu tố. Mỗi khi nhớ lại cỏi chết tức tưởi, oan ức

của ụng ngoại, ụng Khảm “đó tưởng khụng sống nổi. Anh chỉ nghĩ chuyện đõm đầu xuống sụng hay lao vào đường tàu chết theo ụng. Sống khụng cũn ý nghĩa nữa”. Ngoài ụng ngoại Khảm, thời đú cũn rất nhiều người chịu cỏi chết oan ức, nhục nhó vỡ cải cỏch ruộng đất. Tất cả quỏ khứ hiện lờn một cỏch chõn thực, rừ nột qua ký ức của từng nhõn vật về xó hội.

Tiếp nối cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ về xó hội, trong tiểu thuyết

Lóo già tõm thần, ụng Khảm lỳc nào cũng chiờm nghiệm về vận mệnh của

cõy cầu Bội- cõy cầu gắn liền với niềm vui, nỗi buồn, từng dấu ấn quan trọng

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w