7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Ngụn ngữ đối thoại
Bàn về tớnh đối thoại, M.Bakhtin đó viết: “đối thoại là bản chất của ý thức, bản chất của sự sống con người…”. Sống tức là tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý. Đối thoại là phương thức tạo nờn cấu trỳc mở của tỏc phẩm, hướng tới sự dõn chủ trong đa dạng đa nghĩa của bức tranh hỡnh tượng trong văn xuụi núi chung và tiểu thuyết núi riờng. Tuy nhiờn, tớnh đối thoại trong ngụn ngữ tiểu thuyết khụng đơn thuần là việc người này đối thoại với người kia một cỏch ngẫu nhiờn, nhất thời mà là sự đối thoại về tư tưởng, quan điểm nằm trong chớnh phỏt ngụn của họ. Trong xu hướng vận động của một nền văn học hướng tới hiện đại húa với tầm nhận thức mới, tớnh dõn chủ trong sỏng tạo và quỏ trỡnh cảm nhận được sự quan tõm hướng đến tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi trong hỡnh thức ngụn ngữ của tỏc phẩm. Mối quan hệ giữa nhà văn và nhõn vật, độc giả tạo nờn một kết cấu vũng trũn khộp kớn, vận động trong quỏ trỡnh hướng tới sự đối thoại.
Văn học trước năm 1975 với cỏi nhỡn sử thi, nhõn vật trong văn xuụi được phõn tuyến rạch rũi: thiện- ỏc, ta- địch. Do đú, cỏi nhỡn của nhà văn thường trựng khớt với nhõn vật chớnh diện. Nhõn vật đại diện cho lý tưởng cỏch mạng, lý tưởng thời đại và của cả tỏc giả cho nờn phỏt ngụn của nhõn vật cũng cụ thể húa lý tưởng đú, dẫn đến phỏt ngụn đơn thanh, một giọng õm hưởng chủ đạo là giọng ngợi ca đơn õm mà xem nhẹ tớnh đối thoại đa õm.
Văn học sau 1975, cỏi nhỡn sử thi chuyển sang thế sự, đời tư với tớnh chất suy nghiệm, nhận thức lại vấn đề nờn tớnh dõn chủ được chỳ trọng. Thụng tin tiếp nhận khụng thụ động một chiều mà được chắt lọc qua đối thoại trờn cơ sở nguyờn tắc: “Thụng điệp của lời núi phụ thuộc vào người đối thoại
chứ khụng phụ thuộc vào người núi”. Với cỏi nhỡn thế sự, đời tư, tiểu thuyết thời kỳ đổi mới đi sõu vào ngừ ngỏch, gúc khuất trong con người nhõn vật, đặt nhõn vật trong cỏi nhỡn lưỡng diện, cho nờn ngụn ngữ phự hợp là ngụn ngữ đối thoại.
Trong tiểu thuyết Đoàn Lờ, ngụn ngữ đối thoại khắc họa tớnh cỏch nhan vật, biểu hiện sự cỏ tớnh húa mạnh mẽ. Ngụn ngữ trong cỏc cuộc đối thoại của tiểu thuyết Đoàn Lờ gần gũi với ngụn ngữ đời thường, giàu khẩu ngữ, giọng văn tự nhiờn, đầy tỡnh cảm. Trong tiểu thuyết Tiền định cú những đoạn đối thoại như thế:
“Thấy anh tần ngần trước cửa ngụi nhà, một cụ gỏi chừng đụi mươi, dừng tay bới than, chăm chỳ hỏi anh:
- Bỏc hỏi ai đấy ạ?
- Chỏu cú biết ụng chủ nhà này đi đõu khụng? Vừa hỏi anh vừa tới trỏnh mưa dưới tấm bạt của họ. - Bỏc quen ụng ấy ạ?
- Phải. ễng ấy hẹn tụi sỏng nay đến chơi, nhưng lại đúng cửa đi đõu rồi. - Vậy bỏc chờ bố chỏu một lỏt, chắc sắp về đấy ạ. Chỏu khụng giữ chỡa khúa.
Trời đất ơi, chả nhẽ cụ bộ nhặt than vụn nhếch nhỏc này là con hắn, con một ụng chủ mỏ đỏ quý? Hắn bày trũ gỡ vậy? Cũng vỡ sợ maphia?
- Chỏu là con ụng ấy? - Võng, chỏu là con ỳt ạ.
Một người đàn bà lớn tuổi trong đỏm người nhặt than vụn, núi chen vào mà khụng buồn nhỡn anh:
- Bỏc khụng thấy cỏi trỏn dụ, mũi sư tử như đỳc khuụn bố nú đấy à? Người ta bảo con gỏi giống cha giầu ba mươi đụn. Con này giống cha chỉ cú ế chồng”.
Ngụn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Đoàn Lờ cũng nhiều triết lớ khỏ sõu sắc:
“- Này em, Hũa bõy giờ tội lắm. Cụ vợ tai nạn xe mỏy, chõn tập tễnh nờn ghen kinh khủng. Từ dạo Hũa bị lóo giỏm đốc nhà hỏt trự, xin thụi việc, hai vợ chồng mở cửa hàng cho thuờ sỏch, vất vưởng nhếch nhỏc lắm. Cứ gặp anh là xoắn xuýt hỏi tin em.
- Tội nghiệp. Em thương hại đến mức cố trỏnh khụng bao giờ gặp mặt anh ấy. Giống kiểu khụng giỏm nhỡn kỹ một người tàn tật. Hỡnh như em luụn cảm thấy mỡnh cú lỗi vỡ được may mắn hơn người ta.
- Hũa rất yờu em, nhưng nú khụng biết giữ em.
- Em thấy lũng mỡnh dửng dưng ngay khi anh ấy phản bội. - Em khụng hiểu đàn ụng.
- Cú gỡ khụng hiểu. Tham lam, ớch kỷ, hỏu gỏi. Cũn gỡ nữa? - Anh khụng như thế, đỳng khụng?
- Chưa biết được. Em đó thử thỏch gỡ anh mà biết.
- Lại cũn phải thử thỏch? Hụm nào mỡnh chớnh thức tổ chức ra mắt hai họ, anh sẽ xin được quyền kiểm chứng sự thử thỏch của em.
- Anh núi sao? Tổ chức ra mắt hai họ? Em khụng ngờ anh bay bổng lóng mạn quỏ.
- Vậy chứ anh lấy vợ chui à?”
Ngụn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Đoàn Lờ đem đến cỏi nhỡn nhiều chiều về hiện thực, con người. Mỗi nhõn vật là một chủ thể, mỗi tiếng núi, mỗi cỏi nhỡn đều bỡnh đẳng với nhõn vật và với chớnh tỏc giả.