Cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 94)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn

Nhõn vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Tiểu thuyết ngoài khả năng tỏi hiện bức tranh toàn cảnh của đời sống xó hội cũn cú khả năng đi sõu khỏm phỏ số phận con người. Quan niệm nghệ thuật về con người là yếu tố chi phối cỏc yếu tố khỏc của nghệ thuật thể hiện, gắn với đời sống văn học của mỗi một giai đoạn lịch sử.

Do sự chi phối của qui luật chiến tranh, đặc điểm thi phỏp của giai đoạn 1945-1975 cũng chi phối cỏch nhỡn về con người giai đoạn này. Con người trong giai đoạn cỏch mạng và khỏng chiến là con người sống với cộng đồng, xả thõn vỡ nghĩa lớn, tỡm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bú

với cộng đồng. Con người quen sống giữa đỏm đụng, hoà mỡnh với tập thể ớt cú dịp đối diện với bản thõn, sống với chớnh mỡnh.

Văn học thời đổi mới là giai đoạn chuyển biến từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dõn tộc sang cảm hứng thế sự đời tư. Tiểu thuyết đó phỏt huy được khả năng tiếp cận và phản ỏnh hiện thực, con người trong giai đoạn mới một cỏch nhanh nhạy và sắc bộn.

Thõn phận con người trở thành mối quan tõm hàng đầu của nhà văn thể hiện cỏi nhỡn dõn chủ đối với sự phức tạp của tớnh người. Nhiều cuốn tiểu thuyết đó hướng tới miờu tả thõn phận những con người bỡnh thường với những bi kịch của đời họ. Bi kịch giữa khỏt vọng và thực trạng, giữa cỏi muốn vươn lờn và cỏi kỡm hóm, giữa thanh lọc và tha hoỏ, giữa nhõn bản và phi nhõn bản.

Ở bất kỳ thời đại nào con người cũng là trung tõm của văn học nhưng phải trải qua quỏ trỡnh lịch sử con người cỏ nhõn mới ra đời. Quan niệm con

người cỏ nhõn trong văn học là sự nhỡn nhận giỏ trị tự thõn của con người, là ý thức của con người về cỏi tụi, là cỏch nhận thức con người như một thực thể riờng tư.

Trong giai đoạn đổi mới vấn đề thõn phận con người cỏ thể được đặt ra một cỏch bức xỳc, mạnh mẽ trong cảm hứng sỏng tạo của nhà văn. Song thõn phận con người cỏ thể trong văn học hiện nay khụng phải là con người của chủ nghĩa cỏ nhõn, của cỏi tụi cực đoan, phủ nhận mọi nền tảng đạo đức đó được thiết lập, khụng chịu sự tỏc động của xó hội. Mà ở đõy số phận cỏ nhõn được giải quyết thoả đỏng trong mối liờn hệ mật thiết với cộng đồng, xó hội. Tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới khụng chỉ đi sõu vào thõn phận con người mà cũn đề cập tới khỏt vọng sống, về hạnh phỳc cỏ nhõn, về tỡnh yờu đụi lứa. Cỏc tỏc giả đó khai thỏc con người tự nhiờn trước nhu cầu của hạnh phỳc đời thường, của cuộc sống riờng tư. Khi con người trở về với cuộc sống đời thường, trong hàng loạt tỏc phẩm của Lờ Lựu, Ma Văn Khỏng, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường, Dạ Ngõn, Nguyễn Bắc Sơn, Dương Hướng... đó thể hiện được sự gắn bú giữa sự nghiệp chung với hạnh phỳc riờng, giữa con người cỏ nhõn và con người xó hội. Tiểu thuyết đó khụng ngần ngại miờu tả chất sắc dục, tỡnh yờu nhục thể là một lĩnh vực rất riờng tư của mỗi cỏ nhõn. Miờu tả những con người tự nhiờn, khai thỏc yếu tố tớch cực của con người tự nhiờn cũng là một khớa cạnh nhõn bản của văn học: Ngược dũng nước lũ ( Ma Văn Khỏng), Người đi vắng, Ngồi (Nguyễn Bỡnh Phương), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vóng (Chu Lai), Ngày hoàng đạo (Nguyễn Đỡnh Chớnh), Hai nhà (Lờ Lựu), Gia đỡnh bộ mọn (Dạ Ngõn), Mẫu thượng ngàn

(Nguyễn Xuõn Khỏnh)...

Cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn là một trong ba cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Lờ. Ở giai đoạn lịch sử mới, Đoàn Lờ đó cú những chuyển hướng trong nhận thức, tư duy về bản thể người. Cũng

như cỏc nhà tiểu thuyết Việt Nam, nhà văn Đoàn Lờ đó phỏ vỡ cỏi nhỡn đơn phiến, tĩnh tại để tạo ra một cỏi nhỡn phức tạp hơn, đa diện hơn và vỡ thế sõu sắc hơn về con người. Thõn phận con người cỏ nhõn được thể hiện trong tiểu thuyết Đoàn Lờ khỏ linh hoạt. Tỏc giả tự đặt ra thử thỏch cho con người cỏ nhõn trong những hoàn cảnh cú vấn đề. Đú là cỏch ứng xử của con người cỏ nhõn trong cơ chế thị trường với quỏ nhiều tiờu cực hay trong tỡnh yờu, hụn nhõn với khụng ớt bất trắc rủi ro. Trong mỗi hoàn cảnh, thõn phận con người cỏ nhõn hiện lờn với nhiều dỏng nột sắc điệu khỏc nhau. Thõn phận con người cỏ nhõn được biểu hiện trong tiểu thuyết Đoàn Lờ phong phỳ và đa dạng. Với tỏc giả, việc đi sõu thế giới phức tạp bớ ẩn của con người là một hành trỡnh đầy lớ thỳ và khụng ớt cam go bởi: “Con người khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú” (Bakhtin).

Tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh là lónh địa mà thõn phận con người cỏ nhõn được soi chiếu cận cảnh nhất. Mỗi cõu chuyện tỡnh yờu, mỗi cõu chuyện gia đỡnh trong tiểu thuyết Đoàn Lờ phản ỏnh những cảnh đời, những số phận khụng bỡnh yờn. Chuyện xưa hay chuyện hụm nay, nhõn vật là nam hay nữ, người tốt hay kẻ xấu dưới ngũi bỳt của nhà văn đều mang nỗi bất hạnh. Đú là nỗi khao khỏt kiếm tỡm tỡnh yờu, đau khổ trong tỡnh yờu và trong cuộc sống gia đỡnh. Mọi cung bậc sắc thỏi của bi kịch trong tỡnh yờu, trong hụn nhõn và gia đỡnh được Đoàn Lờ khai thỏc từ gúc nhỡn thõn phận con người cỏ nhõn. Mở đầu tiểu thuyết Lóo già tõm thần là cõu chuyện nửa hư nửa thực về ngụi mộ đụi, nằm kề bến đũ Bội. Cõu chuyện về ngụi mộ đụi này nhiều người dõn cũn nhớ mặc dự nú đó xưa lắm rồi và ngụi mộ đó bị tàn phỏ chỉ cũn độc một bệ gạch nứt nẻ. Đú là cõu chuyện về một đụi trai gỏi đó nặng lời thề thốt với nhau nhưng cụ gỏi bị bắt thế nợ và chàng trai ở vậy làm nghề chốo đũ bến Bội. Ngỡ năm thỏng trụi qua, nỗi đau đó nguụi ngoai, cụ gỏi trở về làng thăm mồ mả cha mẹ. Nhưng khi trở về, bất ngờ tới giữa sụng, một cơn nước xoỏy

ập tới, lật ỳp thuyền. Gần hai chục người khỏch đều được cứu, duy chỉ cú cụ gỏi và anh chàng chốo đũ là chết. Mói chiều hụm sau, hai cỏi xỏc mới nổi lờn ở ngay bến Bội, giạt vào bờ nguyờn lành, tươi tỉnh, họ ụm chặt nhau, quấn quýt , mỏi đầu cụ gỏi cứ gục vào ngực chàng trai thắm thiết và tin cậy. Đụi trai gỏi khao khỏt cú được một tỡnh yờu hạnh phỳc. Họ đó chọn cỏi chết để được ở bờn nhau mói mói.

Cũng là thõn phận con người cỏ nhõn tỡm kiếm tỡnh yờu, khao khỏt hạnh phỳc là tỡnh yờu của ụng Khảm và bà Hằng trong tiểu thuyết Lóo già tõm thần. Ngay từ hồi trẻ, hai người đó cú tỡnh ý với nhau chỉ chưa núi ra thành lời. Suốt đời ụng Khảm dành cho bà Hằng một tỡnh yờu đến mức “tụn thờ”. “Ngay cả niềm khao khỏt thể xỏc cũng được thần thỏnh húa. Anh luụn mang một nỗi lo lắng rằng những ngỏ tỡnh thụ thiển anh cú thể nghĩ ra được sẽ xỳc phạm đến cụ…”. Nhưng rồi cuối cựng hai ụng bà cũng khụng đến được với nhau. Ba năm sau ụng Khảm lấy vợ, hai người ở với nhau chẳng được bao lõu. Vợ ụng chết vỡ hậu sản sau khi sinh cho ụng đứa con gỏi đầu lũng. Cũn bà Hằng thỡ quyết định khụng đến với ai vỡ tỡnh yờu bà đó dành trọn cho ụng Khảm. Số phận lại sắp xếp cho họ đến với nhau một lần nữa sau khi vợ ụng Khảm chết. Thế nhưng, vào ngày ăn hỏi rồi ngày cưới ụng Khảm đó khụng đến được với bà Hằng. Tỡnh yờu của họ luụn lỗi nhịp. Tỡm kiếm và khao khỏt một tỡnh yờu suốt đời nhưng cuối đời hai ụng bà vẫn khụng được hưởng hạnh phỳc bờn nhau. Tiểu thuyết Lóo già tõm thần là những cõu chuyện tỡnh yờu bi ai, đau đớn, thõn phận con người cỏ nhõn luụn luụn khao khỏt hạnh phỳc trong tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh nhưng tất cả đều bất hạnh.

Với tiểu thuyết Tiền định, nhà văn Đoàn Lờ cũng cho chỳng ta trải nghiệm nhiều cõu chuyện tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh khỏc nhau. Nhưng cỏi chung nhất là thõn phận con người cỏ nhõn khụng bỡnh yờn, khụng hạnh phỳc. Cụ Chớn mười bảy tuổi đó bị săn đún, đe dọa đến mức phải đồng ý bớ

mật đi đăng kớ kết hụn với Thõn. Cuộc sống hụn nhõn của cụ chỉ là nỗi khốn khổ, đau đớn thể xỏc. Bất hạnh trong tỡnh yờu với chồng, cụ Chớn lại thỏa món trong giấc mơ với một người đàn ụng mà cụ mơ hồ khụng biết rừ mặt. “Khụng phải một đờm mà cũn nhiều đờm. Con người ấy khụng bằng xương bằng thịt nhưng tồn tại rành rành trong những giấc mơ. Người ấy gần gũi gắn bú. Tuy nhiờn người ấy tỡm mọi cỏch để nàng khụng nhận rừ mặt. Gần như cú một sự thỏa thuận ngấm ngầm. Mỗi đờm nàng đều chờ đợi người đú để tự nguyện dõng hiến, thỏa món, biết ơn. Người ấy lỳc nào cũng nồng nàn, cư xử hệt một người tỡnh dịu dàng, bớ mật. Bớ mật cả với nàng. Và khụng cú gỡ trọn vẹn, mónh liệt hơn thế”. Cuộc hụn nhõn bất hạnh của cụ Chớn với Thõn cuối cựng cũng đổ vỡ. Sau đú cụ Chớn đến với tỡnh yờu của Hũa- anh chàng nhạc cụng thổi kốn clarinet. Kết quả của mối tỡnh ấy là cụ Chớn phải vật vó bỏ đi đứa con chưa đầy bốn thỏng tuổi. Cụ Chớn và Hũa cũng khụng đến được với nhau. Những ngày thỏng về già, cụ Chớn quyết định gắn bú cuộc đời mỡnh với anh nhà bỏo, người luụn theo sỏt mỗi bước thăng trầm trong cuộc đời cụ. Nhưng quyết định sắp thành sự thực thỡ một tai nạn bất ngờ xảy ra đó chia lỡa đụi lứa.

Suốt cuộc đời của cụ Chớn, của ụng Khảm và bà Hằng luụn đi tỡm kiếm tỡnh yờu, khao khỏt hạnh phỳc. Nhưng hết lần này đến lần khỏc trong cuộc đời họ chỉ toàn gặp bất hạnh. Cứ mỗi khi tưởng chừng như hạnh phỳc đến thật gần, ước mơ sắp thành hiện thực thỡ một sự việc khỏc ập đến làm cản trở họ. Thõn phận con người cỏ nhõn trong tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh trong tiểu thuyết Đoàn Lờ luụn dang dở, bất hạnh, đau đớn.

Khụng chỉ núi về thõn phận con người cỏ nhõn trong tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh mà Đoàn Lờ cũn đặt nhõn vật của mỡnh trong hoàn cảnh xó hội giữa giai đoạn giao thời. Một lóo Khảm trong Lóo già tõm thần suốt đời đau khổ, dằn vặt, tự vấn lương tõm vỡ một việc làm sai trỏi trong quỏ khứ. Lóo đó

quyết định gửi bản tự thỳ đến ban thanh tra để mong được sự thanh thản trong lương tõm. Dự sau đú phải đi tự lóo cũng chấp nhận. Thế nhưng cuối cựng mọi người chỉ cho đú là bản tự thỳ của một lóo già tõm thần, đầu úc khụng cũn tỉnh tỏo. Một cụ Chớn trong Tiền định phải đối mặt với ụng Trưởng phũng tổ chức cỏn bộ Xưởng phim lỳc nào cũng muốn giập vựi, kỷ luật cụ. “Cho đến tận bõy giờ, nàng vẫn ao ước lỳc đú được nộm cỏi đơn xin thụi việc đỏnh xoẹt trước mặt hắn. Nhưng thưở ấy nàng đó khụng thể. Đời sống bắt buộc nàng phải hốn. Mất việc là mất tất… Con Lan Bũng, đứa con gỏi đầu lũng nàng vẫn phú thỏc cho bà ngoại với em gỏi nuụi giỳp tại nơi sơ tỏn vựng Kiến An, Hải Phũng. Con Hoa Bưởi nàng đưa lờn Hà Nội được ớt lõu nay. Dự làm thiết kế với những hoa lỏ giả cũn hơn mẹ con bơ vơ với hai bàn tay trắng. Thời buổi mọi người đều phải bỏm vào cơ quan như cõy tầm gửi, nàng cú cỏch gỡ khỏc nào”. Cụ Chớn ghi vào cuốn nhật ký: “Nhất định khụng gục ngó, khụng chịu thua cuộc đời một cỏch nhục nhó”. Thõn phận con người cỏ nhõn của lóo Khảm, cụ Chớn trong tiểu thuyết Đoàn Lờ được đẩy lờn thành bi kịch trong giai đoạn đất nước đầu thời kỳ đổi mới. Họ luụn cố gắng vươn lờn để chiến thắng bi kịch số phận nhưng cuối cựng bi kịch cũng vẫn chỉ là bi kịch mà thụi. Mỗi thõn phận, mỗi cảnh đời trong tiểu thuyết Đoàn Lờ là những mảnh vỡ cuộc đời. Nhà văn gúp nhặt tất cả những mảnh vỡ trong cuộc đời rồi cần mẫn cày xới trờn cỏnh đồng chữ nghĩa để gieo hạt bằng trỏi tim đớn đau và đồng cảm sõu xa với từng số phận. Từ đú gieo vào tõm hồn người đọc niềm đau xút xen lẫn ngưỡng mộ trước những số phận trong cuộc đời tỡm mọi cỏch vượt lờn nỗi bất hạnh để khao khỏt hạnh phỳc. Từ cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn trong tiểu thuyết Đoàn Lờ núi riờng và trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 núi chung đó khẳng định được giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Con người được đặt ở vị trớ trung tõm khỏm phỏ của văn học. Con người cú quyền được yờu, được hưởng hạnh phỳc và khẳng định cỏ tớnh con người cỏ nhõn.

Chương 3

ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐOÀN Lấ VỀ PHƯƠNG DIỆN HèNH THỨC

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w