Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA (Trang 34 - 39)

- Mục đích của quản lý chất lợng tín dụng: Tối đa hóa lợi nhuận một cách hợp lý trong điều kiện cho phép, lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao

e. Công tác Kế toán Tài chính

2.2.1. Tình hình huy động vốn

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vấn đề tạo vốn để đảm bảo hoạt động luôn chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt là với hoạt động Ngân hàng, nó là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng cũng nh việc mở rộng quy mô hoạt động. Nếu thu hút đợc nguồn vốn đầu vào rẻ càng tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận của Ngân hàng, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

Tài nguyên của Ngân hàng không giống nh tài nguyên của bất kỳ doanh nghiệp khác, mà nó tồn tại ở dạng hàng hoá đặc biệt, đó là tiền tệ. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác có thể tích trữ hàng hoá, đầu cơ nhiều vào một hàng hoá để sau đó tung ra bán trên thị trờng khi thị trờng có sự khan hiếm, nhng đối với Ngân hàng thì không thể làm thế đợc, hoạt động Ngân hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Các nghiệp vụ của nó chỉ phát sinh khi khách hàng có nhu cầu, hàng hoá của hoạt động Ngân hàng không thể tồn tại dới dạng tồn kho, do đó việc xác định nhu cầu vốn của các doanh nghiệp để có các biện pháp thu hút vốn hợp lý là một nhân tố quan trọng đối với Ngân hàng.

Nhận thức đợc điều này, Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đã có những biện pháp, giải pháp và phơng thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của mình nh mở rộng quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn của mình cũng nh trên địa bàn Thủ đô để có thể huy động đợc vốn, đồng thời đổi mới tác phong làm việc, thái độ phục vụ của các cán bộ thực hiện chính sách u đãi khách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Các số liệu sau đây sẽ cho ta thấy đợc tình hình huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa.

2010 2320 2600 2600 3143 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2001 2002 2003 2004

Bảng số liệu trên cho thấy mặc dù có sự cạnh tranh khá quyết liệt giữa các NHTM nhng công tác huy động vốn của Chi nhánh là khá tốt. Tổng nguồn vốn huy động có xu hớng tăng dần theo các năm.

* Trớc năm 2004 vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hớng tăng nhng mức tăng không đáng kể. Tỉ trọng vốn huy động từ nguồn này trong tổng nguồn tiền gửi cũng không cao. Đó là do phần lớn các doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu chỉ là để phục vụ nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu về vốn để quay vòng sản xuất nên hầu nh không để nhiều vốn nằm đọng trong Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân Hàng cũng đạt đợc bớc tiến quan trọng khi trong năm 2004 , tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đã đạt đợc tỉ trọng khá cao trong tổng số nguồn vốn huy động với số tiền là 1400 tỷ đồng .

* Trong tổng vốn huy động từ khách hàng thì tiền gửi huy động từ dân c chiếm tỷ trọng lớn.

Tiền gửi của dân c tăng qua các năm luôn tăng dần qua các năm , năm 2001 đạt 1230 tỉ đồng , tới năm 2002 là 1360 tỉ , năm 2003 là 1700 tỷ và tới năm 2004 con số này đạt 1743 tỉ . Điều này thể hiện trạng thái d tiền trong dân. Đời sống kinh tế tăng, thu nhập của dân c tăng, ngời dân có các khoản tiết kiệm để gửi vào Ngân hàng. Mặt khác, do những năm gần đây, tình hình kinh tế nớc ta tơng đối ổn định, lạm phát đửợc duy trì ở mức vừa phải, đồng tiền có giá trị ổn định, không bị trợt giá. Tâm lý ngời dân đợc củng cố, có sự tin tởng vào giá trị đồng tiền, do đó đã dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang hình thức tiết kiệm Ngân hàng.

Công nghệ Ngân hàng hiện đại đã rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng. Đời sống cao, ngời dân có thêm nhiều hiểu biết về các hoạt động Ngân hàng cũng nh các tiện ích mà nó đem lại. Việc tuyên truyền, quảng bá các tiện ích sản phẩm Ngân hàng, cùng đội ngũ giao dịch viên năng động, đợc

đào tạo cả về chuyên môn lẫn kỹ năng giao tiếp đã góp phần thu hút khách hàng đến với Ngân hàng, làm tăng trởng vốn hoạt động của Chi nhánh.

Trong nguồn tiền gửi từ dân c, phần lớn là nguồn tiền gửi có kỳ hạn, phần tiền gửi thanh toán chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ, chủ yếu là các khoản tiền tiết kiệm.

* Ngoài nguồn huy động từ dân c, từ các tổ chức kinh tế, Chi nhánh còn huy động vốn từ các nguồn khác. ở đây ta thấy số tiền huy động từ kỳ phiếu năm 2002 tăng và sau đó đến năm 2003 thì nguồn này không huy động , nhng tới năm 2004 nguồn này lại đạt đợc 200 tỷ đồng . Tuy số tiền không chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động nhng cũng thể hiện Ngân Hàng có tiềm năng trong khả năng huy động nguồn vốn từ ký phiếu .

Xét nguồn huy động theo loại tiền ta thấy: Trong tổng số nguồn huy động của Chi nhánh thì tiền gửi VNĐ chiếm tỉ trọng lớn, tốc độ tăng trởng của vốn huy động VNĐ nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng vốn huy động ngoại tệ.

Tiền gửi Ngoại tệ năm 2003 giảm so với năm 2002 và có thay đổi ko đáng kể ở năm 2004. Ngợc lại, tiền gửi VNĐ lại có xu hớng tăng qua các năm, năm 2003 lợng tiền gửi này đã tăng lên đáng kể. (Bảng 2.1)

Nguyên nhân cơ bản là lãi suất tiền gửi VNĐ và lãi suất USD có xu h- ớng trái chiều nhau vì nền kinh tế tăng trởng tơng đối ổn định làm cho cầu tín dụng VNĐ tăng lên. Nhu cầu vốn tăng, dẫn đến các Ngân hàng Thơng mại buộc phải nâng lãi suất huy động VNĐ. Ngợc lại lãi suất của đồng USD bị cắt giảm xuống mức thấp nhất trong 40 năm qua (1,25%/năm), làm cho lãi suất USD trong nớc cũng giảm theo, trong khi tỷ giá VND/USD chỉ biến động rất ít (tăng 2,1% cho cả năm). (23 tr. 4-5)

Điều này ngoài những nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng, còn có những nhân tố tác động khác nh các chính sách của Nhà nớc, sự biến động về tỷ giá, tâm lý của ngời dân...

Nói chung, công tác huy động vốn của Chi nhánh là khá tốt. Nó tạo ra một nguồn vốn dồi dào cho Ngân hàng, không những để thực hiện cung cấp Tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng để điều hoà vốn trong toàn hệ thống.

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2004 đạt 3143 tỷ đồng (bao gồm tiền gửi VNĐ và ngoại tệ quy đổi VNĐ), tăng 543 tỷ đồng với tốc độ tăng tr- ởng 17 % so với thời điểm 31/12/2003. Trong đó tiền gửi ngoại tệ (quy VNĐ) đạt 510 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,8%, tổng nguồn vốn huy động và tiền gửi VNĐ đạt 2.633 tỷ đồng, chiếm 83,2%. (Bảng 2.1)

Kết cấu nguồn vốn năm 2004 nh sau:

- Tiền gửi dân c đạt 1.743 tỷ, tăng 43 tỷ so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 55,5% tổng nguồn vốn.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 1400 tỷ, tăng 500 tỷ so với đầu năm, và chiếm 44,5% tổng nguồn vốn. (Bảng 2.1)

Đi đôi với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Ngân hàng sử dụng vốn để tiến hành cho vay, đầu t... ở đây ta chỉ xem xét tới hoạt động cho vay.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w