Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nợ của các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 33)

Theo số liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng đƣợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ta có tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản của các doanh nghiêp trong giai đoạn 2011-2014 nhƣ sau:

Bảng 3.2: Tỷ số nợ trên tổng tài sản của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Đơn vị tính: % Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Năm 2011 89,79 69,54 31,7 Năm 2012 91,33 70,14 28,96 Năm 2013 91,00 70,91 29,73 Năm 2014 95,17 70,33 26,23

Nguồn : Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội năm 2011 – 2014

27

Bảng 3.2 cho ta thấy, tỷ số nợ trên tổng tài sản của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014 nhìn chung có xu hƣớng tăng, tỷ số nợ trên tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp xây dựng tăng từ 69,54% năm 2011 lên 70,33% năm 2014. Tỷ số nợ trên tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp trong 4 năm 2011 – 2014 là 70,23%. Tuy nhiên có sự khác biệt khá lớn về tỷ số nợ của các doanh nghiệp, thể hiện thông qua sự khác biệt giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tỷ số nợ.

Với tỷ số nợ trên tổng tài sản bình quân là 70,23% của các doanh nghiệp có thể giải thích rằng 70,23% tài sản của công ty đƣợc tài trợ bằng nợ. Điều này cho thấy rằng, đa số các doanh nghiệp có hệ số nợ khá cao so với hệ số nợ bình quân 48,36% trong một nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của Trƣơng Đông Lộc và Võ Kiều Trang năm 2008.

Khi các doanh nghiệp có tỷ số nợ trên tổng tài sản cao thì các doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính nếu nền kinh tế gặp phải suy thoái.

Việc sử dụng nhiều nợ vay của các doanh nghiệp tuy đƣợc hƣởng lợi ích từ lá chắn thuế nhƣng với nợ quá cao sẽ tạo ra chi phí khốn khó tài chính làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong giai 2011 – 2014, tình hình kinh tế còn nhiều biến động lạm phát cũng nhƣ lãi vay nợ tƣơng đối cao so với khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

3.2.2.3 Tỷ số nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu ngoài việc phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, và thể hiện khả năng đảm bảo thanh toán nợ vay bằng vốn chủ sở hữu. Đây cũng là một trong những chỉ tiêu mà các chủ nợ quan tâm khi đƣa ra quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Với 70,23% là nợ vay, thì tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình của các doanh nghiêp Xây dựng trong giai đoạn 2011 – 2014 là khoảng gần 3,8 lần, nghĩa là nợ vay của các doanh nghiệp Xây dựng ở giai đoạn này là 3,8 lần vốn chủ sở hữu.

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp Xây dựng giai đoạn 2011 – 2014

Hình 3.2: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp Xây dựng

3.52 3.61 3.77 4.32 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 2011 2012 2013 2014

28 13% 87% 14% 86% 16% 84%

Qua hình 3.2, có thể đánh giá rằng các doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợ vay, khả năng tự chủ tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng ngày càng thấp, đồng thời doanh nghiệp không có khả năng đảm bảo thanh toán nợ vay bằng vốn chủ sở hữu khó tiếp cận đƣợc các nguồn vốn mới.

3.2.2.4 Cơ cấu các khoản nợ

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2014

Hình 3.3: Tỷ trọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả

Hình 3.3 cho ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 2014 nợ ngắn hạn chiếm trung bình khoảng 83% và nợ dài hạn chiếm khoảng 17%. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ƣa thích sử dụng nợ ngắn hạn hơn nợ dài hạn, đây là biểu hiện của sự mất cân đối trong cơ cấu vốn vì trong ngành xây dựng chủ yếu những công trình dài hạn khoảng 2 – 3 năm hoặc lâu hơn. Nhƣ vậy, ta có thể nói rằng các doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội phụ thuộc quá nhiều vào nợ ngắn hạn và có tiềm ẩn về rủi ro thanh toán của doanh nghiệp.

3.2.3 Tình hình các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ số nợ

3.2.3.1 Quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp đƣợc tác giả ƣu tiên sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản để đo lƣờng. Quy mô doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hệ số nợ của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì càng dễ vay mƣợn. Quy mô theo tổng tài sản của các doanh nghiệp trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đƣợc thể hiện ở bảng số liệu 3.3 sau:

16%

84%

29

Bảng 3.3: Giá trị tổng tài sản của các doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Đơn vị tính: triệu đồng Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Năm 2011 30.149.230 1.390.539 24.015.4 Năm 2012 28.416.846 1.344.890 23.633.9 Năm 2013 22.953.151 1.261.477 25.177.5 Năm 2014 23.067.174 1.351.488 15.586.7

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Bảng 3.3 cho thấy rằng, quy mô của các doanh nghiệp xây dựng có xu hƣớng giảm qua các năm. Cụ thể là giá trị trung bình của tổng tài sản đã giảm từ 1.390.539 triệu đồng năm 2011 xuống còn 1.351.488 triệu đồng năm 2014. Kết quả này cho thấy rằng các doanh nghiệp có xu hƣớng thu hẹp quy mô. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có sự chênh lệch lớn giữa giá trị quy mô nhỏ nhất và lớn nhất của các doanh nghiệp, điển hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhất với tổng tài sản là 24.015.4 triệu đồng và doanh nghiệp có quy mô lớn nhất là 30.149.230 triệu đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3.2 Tỷ số tài sản cố định trên tổng tài sản của các doanh nghiệp (TSCD_TTS) (TSCD_TTS)

Về mặt lý thuyết, các doanh nghiệp có tỷ số tài sản cố định càng lớn thì càng có khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài dễ dàng hơn vì có thể thế chấp tài sản để đảm bảo cho các khoản vay. Thực tế về tỷ số bình quân của tài sản cố định trên tổng tài sản của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011- 2014 đƣợc thể hiện qua đồ thị 3.1

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Hình 3.4 Tỷ số tài sản cố định bình quân của các doanh nghiệp xây dựng qua các năm 0.00% 10.00% 20.00% 2011 2012 2013 2014 18.69% 15.44% 15.02% 16.57% TSCD_TTS

30

Nhìn chung tỷ số tài sản cố định bình quân của các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần qua các năm, điển hình từ 18,69% năm 2011 xuống còn 16,57% năm 2014. Và tài sản cố định trung bình 4 năm chiếm khoảng 16,43% tổng tài sản.

Năm 2011 tốc độ tăng trƣởng là tài cố định ở mức 18,69%, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng của tỷ suất này giảm còn 15,44% đến năm 2014 thì tốc độ tăng tài sản cố định có chiều hƣớng tăng lên là 16,57%.

3.2.3.3 Tình trạng lợi nhuận của các doanh nghiệp xây dựng

Tình trạng lợi nhuận của các doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng thông qua lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng tài sản.

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Hình 3.5 Tình trạng lợi nhuận trƣớc thuế của các doanh nghiệp xây dựng Trong giai đoạn 2011 – 2014, tình hình lợi nhuận trƣớc thuế có xu hƣớng giảm mạnh từ mức 4,21% năm 2011 xuống còn 1,54% năm 2014.

Năm 2012 tình trạng lợi nhuận của các doanh nghiệp còn 1,56%, nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm mạnh này là do trong giai đoạn này nền kinh tế chung của cả nƣớc diễn biến phức tạp, lạm phát kéo dài, giá nguyên vật liệu tăng cao, các doanh nghiệp khó tiếp cận đƣợc các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động của mình, bên cạnh đó lãi suất ngân hàng liên tục tăng làm tăng chi phí tài chính, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng tìm các công trình từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ở thời điểm năm 2012 Chính phủ tiếp tục thắt chặt đầu tƣ công và các doanh nghiệp cũng ngƣng hoặc giảm đầu tƣ các dự án do không giải quyết đƣợc vốn tín dụng cho đầu tƣ cũng nhƣ đầu ra nên thị trƣờng xây dựng bị thu hẹp, giá trị xây dựng bằng nguồn vốn của các công ty cũng giảm theo.

Trong năm 2013, ngành xây dựng đƣợc đánh giá là đã có những bƣớc chuyển mình, theo số liệu của bộ xây dựng thì giá trị sản xuất năm 2013 theo 2010 ƣớc tính đạt đƣợc 626,9 nghìn tỷ đồng tăng 6,2% so với năm 2012. Mặc

0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 2011 2012 2013 2014 4.21% 1.56% 1.32% 1.54% LNTT_TTS

31

dù đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣng hoạt động của ngành xây dựng trong năm vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhƣ: chủ đầu tƣ thực hiện không đúng quy trình, thủ tục gây chậm trễ cho thanh toán công trình dẫn đến nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, không đủ sức cạnh tranh. Tiến độ giải ngân của một số dự án, công trình mặc dù có chuyển biến nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, bên cạnh đó thời tiết diễn biến phức tạp với mƣa lớn kéo dài tại nhiều vùng trên cả nƣớc ảnh hƣởng đến tiến độ chất lƣợng của các công trình. Với mức tăng trƣởng của tỷ lệ lợi nhuận trƣớc thuế.

Đến năm 2014, thì tình hình lợi nhuận trƣớc thuế của các doanh nghiệp xây dựng khả quan hơn, nhu cầu xây nhà và các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh ở khu vực dân cƣ, bên cạnh đó thị trƣờng bất động sản có dấu hiệu chuyển mình làm cho thu nhập của các doanh nghiệp tăng.

3.2.3.4 Tình trạng tính thanh khoản hiện thời

Tính thanh khoản cho biết khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp, trong đề tài này tác giả sử dụng chỉ tiêu tỷ số thanh khoản hiện thời, đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn để đánh giá khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp xây dựng trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Về mặt lý thuyết tỷ số thanh khoản phải lớn hơn 1 thì doanh nghiệp mới đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, ngƣợc lại nếu nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp đang đứng trƣớc nguy cơ về tài chính. Xu hƣớng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011 – 2014 đƣợc thể hiện qua hình 3.3

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Hình 3.6: Khả năng thanh toán hiện thời của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011 – 2014

Qua biểu đồ ta thấy tỷ số thanh khoản của 44 doanh nghiệp trên sở giao dịch chứng khoán tƣơng đối tốt trong giai đoạn 2011 – 2014. Trong giai đoạn 2011 – 2014 nền kinh tế không ổn định, với tỷ số thanh khoản bình quân 4 năm của 44 doanh nghiệp là 1,36 cho thấy trong giai đoạn này các doanh nghiệp xây dựng giữ đƣợc mức thanh khoản khá an toàn, mặc dù giai đoạn này lãi suất ngân hàng khá cao nhƣng các doanh nghiệp vẫn đảm bảo cho

1.20 1.30 1.40 1.50 2011 2012 2013 2014 1.36 1.31 1.33 1.42 TSNH_NNH

32

mình khả năng trả nợ tốt, để tạo sự tín nhiệm cho các ngân hàng cũng nhƣ các nhà đầu tƣ có thể tiếp cận thuận lợi nguồn tín dụng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.3.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp có thể đo lƣờng qua doanh thu, tổng tài sản. Để đánh giá tốc độ tăng trƣởng của các doanh nghiệp xây dựng tác giả sử dụng chỉ tiêu doanh thu. Mức tăng trƣởng doanh thu qua các năm đƣợc thể hiện ở hình 3.4 sau:

Nguồn: Báo cáo tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2011-2014

Hình 3.7: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu trong giai đoạn 2011-2014 Qua biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trƣởng doanh thu của các doanh nghiệp xây dựng không ổn định đặc biệt năm 2013 mức tắng trƣởngn ày âm 3,1%. Trong giai đoạn 2011 – 2014, tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao nhất ở năm 2014 là 46,3% cho ta thấy rằng sự khôi phục của ngành xây dựng cũng nhƣ ngành bất động sản. -10.0% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 2011 2012 2013 2014 7.8% 20.8% -3.1% 46.3% TDTT_DT

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỆ SỐ NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC LĨNH VỰC XÂY DỰNG

TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN

4.1.1 Các kiểm định thực hiện

Kết quả kiểm định hệ số tƣơng quan cặp giữa các biến độc lập cho thấy hệ số tƣơng quan cặp giữa các biến độc lập đều rất thấp (nhỏ hơn 0,5). Mức độ tƣơng quan giữa các biến độc lập là không cao, do vậy có thể chấp nhận rằng giữa các biến độc lập không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (xem phụ lục 1: Ma trận tương quan).

Thông qua kiểm định Hausman, với p_value = 0,0286 < 0,05 (xem phụ lục 2), suy ra bác bỏ giả thuyết , rằng FEM và REM không có sự khác biệt đáng kể. Nên phƣơng pháp ảnh hƣởng cố định – FEM đƣợc sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ số nợ của các doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

4.1.2 Kết quả mô hình hồi quy đạt đƣợc

Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản

Mô hình FEM Hệ số β

Quy mô doanh nghiệp LogTTS 0,2323*

Cơ cấu tài sản TSCD_TTS -0,1907*

Tình trạng lợi nhuận LNTT_TTS -0,2745*

Tính thanh khoản hiện thời TSNH_NNH -0,1325*

Tốc độ tăng trƣởng TDTT_DT 0,0038

Mô hình Hệ số tự do -0,4023

0,5194

P_value 0,000

Nguồn: Kết quả hồi quy từ số liệu tài chính của 43 doanh nghiệp xây dựng trên sở giao dịch trong giai đoạn 2011-2014

Ghi chú:

34

-(*): Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; -(**): Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; -(***): Biến có ý nghĩa thống kê ở mức 10%;

Đánh giá chung mô hình hồi quy theo phƣơng pháp FEM

Bảng 4.1 trình bày kết quả hồi quy mô hình cho sự ảnh hƣởng của các biến giải thích đến tỷ số nợ của các doanh nghiệp vực xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội theo phƣơng pháp ảnh hƣởng cố định (FEM). Mô hình có giá trị P_value= 0,000 là rất nhỏ, từ đó ta có thể bác bỏ giả thuyết rằng các hệ số trong mô hình hồi quy bằng 0. Nhƣ vậy, có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0, với kết quả tìm đƣợc cho biết mô hình có ý nghĩa về mặt thống kê.

Trong mô hình FEM có =0,5194 với ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 51,94% sự biến động trong tỷ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong khi đó, có 48,06% đƣợc giải thích bởi các yếu tố bên ngoài mô hình.

Mô hồi quy nhận đƣợc hình

Z = -0,4023 + 0,2323LogTTS – 0,1907TSCD_TTS – 0,2745LNTT_TTS – 0,1325TSNH_NNH + 0,0038TDTT_DT.

Trong đó:

Các biến có ý nghĩa thống kê là: LogTTS, TSCD_TTS, LNTT_TTS, TSNH_NNH.

Các biến không có ý nghĩa thông kê là: TDTT_DT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3 Giải thích

Thông qua kết quả hồi quy cho thấy với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% thì có 4 biến có ảnh hƣởng đến tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản đó là: quy mô

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nợ của các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực xây dựng trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 33)