Đối với khách hàng cá nhân:
- Tài khoản tiền gửi - Tiền gửi tiết kiệm - Dịch vụ ngân quỹ - Sản phẩm cho vay - Dịch vụ chuyển tiền - Ngân hàng điện tử - Dịch vụ thẻ - Dịch vụ khác
Đối với khách hàng doanh nghiệp:
- Tài khoản tiền gửi - Bảo lãnh
- Sản phẩm cho vay - Dịch vụ ngân quỹ - Thanh toán quốc tế - Hổ trợ lãi suất - Dịch vụ khác
Ngoài ra, Ngân hàng còn có các sản phẩm đặc biệt:
- Mobile banking Advance – Phiên bản 2012 - Dịch vụ thu Ngân sách Nhà nƣớc
- Mobile Banking-Plus
- Thanh toán trực tuyến SHB-OnePay - Tích điểm đổi quà – niềm tin nhân đôi
17
3.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG SHB CẦN THƠ 3.2.1. C cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức cũng là một nhân tố quan trọng góp phần đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng nhƣ của các TCKT khác. Với cơ cấu tổ chức hợp lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cả trong việc quản lý và giao dịch với khách hàng.
Nguồn: Phòng Hành chính Quản trị SHB Chi nhánh Cần Thơ
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng SHB Cần Thơ
3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban Ban giám đốc Ban giám đốc
Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của các phòng ban theo nhiệm vụ chức năng và phạm vi hoạt động. Bổ nhiệm khen thƣởng hoặc kỉ luật, nâng lƣơng cho cán bộ công nhân viên, ký quyết định cho công nhân viên đi học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ.
P.KH DNghiệp P.KH Cá nhân P.Hỗ trợ TD P.Thẩm định P.TT quốc tế P.Hành chính quản trị Tổ CN thông tin Tổ thẻ Tổ marketting P.Ngân quỹ P.Quản lý & xử lý nợ P.DVụ KH P.KT hành chính PDG. Phong Điền PDG. Bình Thủy PDG. Xuân Khánh PDG. P.Đình Phùng PDG. Thạnh An PDG. Thốt Nốt PDG. Trần Phú PDG. An Hòa BAN GIÁM ĐỐC
18
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Làm nhiệm vụ tổ chức kế hoạch kinh doanh đƣợc giao, đối với các lĩnh vực khách hàng doanh nghiệp gồm: Tín dụng, huy động vốn, bảo hiểm, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử,... và các chỉ tiêu bán chéo khác. Tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với khách hàng doanh nghiệp.
Thiết lập và phát triển các kênh phân phối. Xây dựng, phát triển và khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng.
Phòng khách hàng cá nhân
Làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đƣợc giao, đồi với lĩnh vực cá nhân gồm: tín dụng, huy động vốn, bảo hiểm, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử.
Tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sản phẩm khách hàng cá nhân. Thiết lập và phát triển kênh phân phối. Xây dựng, phát triển và khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng. Tổ chức và thực hiện việc phát triển, duy trì quan hệ khách hàng cá nhân.
Phòng hỗ trợ tín dụng
Tổ chức và kiểm soát các hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ các hồ sơ tín dụng.
Trực tiếp thực hiện các thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo theo quy định, tổ chức kiểm soát theo dõi tình hình dƣ nợ, thu hồi nợ và đề xuất pháp liên quan đến việc thu nợ.
Theo dõi đề xuất ý kiến thực hiện các danh mục cho vay, đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro.
Kiểm tra các giải pháp tín dụng, báo cáo giám sát có liên quan. Thực hiện các công việc do cán bộ tín dụng quản lý giao.
Phòng tái thẩm định
Tổ chức việc thẩm định tờ trình tín dụng một cách độc lập, cẩn thận khách quan trình Tổng giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng phê duyệt.
Tổ chức thẩm định trực tiếp các khoản tín dụng theo yêu cầucủa các đơn vị chức năng liên quan và chỉ đạo của lãnh đạo.
Tham gia rà soát và phê duyệt hạn mức cho các đối tác để thực hiện các giao dịch trên thị trƣờng tiền tệ, các hạn mức thƣ tín dụng dự phòng, hạn mức
19
cho từng quốc gia và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đƣợc quy định trong chức năng nhiệm vụ của phòng chính sách tín dụng và tái thẩm định.
Đảm bảo mức độ chuẩn tắc của các chính sách tín dụng về tái thẩm định. Tổ chức thẩm định trực tiếp các khoản tín dụng theo yêu cầu của các đơn vị chức năng liên quan và chỉ đạo của lãnh đạo.
Thẩm định tài sản đảm bảo.
Phòng kế toán tài chính
Có nhiệm vụ lƣu hành, quản lý, kiểm tra, kiểm soát và chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động về kế toán- tài chính.
Quản lý nhân sự, phân công việc đánh giá hiệu quả công việc đối với nhân viên trực thuộc theo qui định của ngân hàng.
Xây dựng kế hoạch, quản lý và điều hành các hoạt động tài chính kế toán, ngân quỹ tại chi nhánh.
Tổ chức việc kiểm soát và thực hiện công tác kế toán, giao dịch, ngân quỹ và các công tác hỗ trợ tín dụng của chi nhánh, đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định, quy chế của ngân hàng và quy định của pháp luật.
Phân tích tình hình tài chính tại đơn vị, tổ chức công tác tổng hợp, thống kê và kiểm soát các báo cáo.
Tƣ vấn đề xuất chính sách phát triển thị trƣờng, thị trƣờng sản phẩm mới theo yêu cầu thị trƣờng.
Giám sát các hoạt động kế toán kho quỹ và kiểm tra, kiểm soát chứng từ giao dịch.
Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng dịch vụ khách hàng có nhiệm vụ giới thiệu cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng đến khách hàng
Phòng quản lý và xử lý nợ
Nhiệm vụ quản lý và giải quyết các khoản nợ mà khách hàng, doanh nghiệp vay của Ngân hàng đến hạn mà chƣa thanh toán cho Ngân hàng, nhắc nhở và đƣa biện pháp lấy lại số tiền vay.
Phòng ngân quỹ
Bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ, kết hợp kế toán theo dõi
20
nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh trong ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn hằng ngày để trình Ban Giám đốc.
Phòng hành chính quản trị
Bộ phận hành chính quản trị thực hiện các chức năng quản lý công nhân viên chức, biên chế cũng nhƣ hợp đồng trong việc tham gia các kỳ hoạt động của đơn vị, quản lý việc bảo vệ tài sản của đơn vị. Lập thủ tục cần thiết trình lên Ban giám đốc ra quyết định nâng lƣơng hoặc thi hành kỷ luật, thực hiện việc tuyển nhân viên.
Phòng thanh toán quốc tế
Tiếp nhận chuyển khoản các số tiền ngoại tệ mà doanh nghiệp thanh toán hợp đồng xuất nhập khẩu với công ty nƣớc ngoài, quy đổi ngoại tệ.
Tổ công nghệ thông tin
Thực hiện quản lý thông tin trong Ngân hàng nhƣ tập hợp các báo cáo, thống kê số liệu, lƣu thông tin, thanh toán thông qua máy tính.
Tổ thẻ
Có trách nhiệm nhận thẻ, giải quyết các vấn đề về thẻ, quản lí thông tin của chủ thẻ.
Các phòng giao dịch
Giao dịch với khách hàng ở các địa phƣơng Báo cáo số liệu về Hội sở
3.2.4. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng
Ngân hàng đƣợc thành lập nhằm thực hiện các giao dịch Ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, và các nghiệp vụ khác trong khuôn khổ của pháp luật.
3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng là hoạt động kinh doanh tiền tệ với mục đích là lợi nhuận. Muốn đƣợc lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản có, nhất là khoản mục cho vay và đầu tƣ, cùng các hoạt động trung gian khác.
Trong các năm qua, trƣớc những thách thức và cơ hội, SHB Cần Thơ với sự nỗ lực vƣợt bậc của mình đã vƣợt qua khó khăn, hoàn thành những nhiệm vụ
21
đƣợc giao phó và đạt đƣợc những kết quả khả quan. Điều đó đƣợc thể hiện trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trong ba năm (2010- 2012) và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán của SHB Cần Thơ
Doanh thu
Nhìn chung ta thấy doanh thu của Ngân hàng đều tăng qua các năm và tăng với con số tƣơng đối cao, cụ thể năm 2010 doanh thu là 274.939 triệu đồng đến năm 2011 là 404.488 triệu đồng, tăng 129.549 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 47,11% so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu đạt đến 569.814 triệu đồng, tăng 40,87% so với năm 2011. Tổng doanh thu tăng qua các năm chủ yếu là do thu lãi tăng, đồng thời các khoản thu từ dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và thu khác cũng tăng, tuy nhiên thu từ lãi vẫn chiếm chiếm tỷ trọng cao nhất cao nhất qua các năm. Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay của Ngân hàng rất tốt và Ngân hàng đã thành công trong việc phát triển các dịch vụ thu hút khách hàng đẩy mạnh doanh số cho vay của chi nhánh. Thu nhập từ lãi trong giai đoạn này tăng mạnh là do SHB Cần Thơ đã đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, đƣa ra những chính sách cho vay hợp lý. Đồng thời, trong thời gian này, NHNN cũng quy định về trần lãi suất huy động, lãi suất huy động giảm dẫn đến lãi suất cho vay giảm, dẫn đến tăng số lƣợng khách hàng vay vốn.
Doanh thu Ngân hàng đạt con số khá lý tƣởng, nhƣng để biết đƣợc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả hay không thì cần xem xét thêm yếu tố chi phí của Ngân hàng.
Chi phí
Ngoài việc cố gắng tăng thu nhập của Ngân hàng trong giới hạn an toàn thì việc quản lý chi phí cũng rất cần đƣợc các nhà quản lý, đầu tƣ quan tâm. Ta có thể chia chi phí trong hoạt động ra làm 2 loại: chi phí trả lãi và chi phí phi
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % - Tổng thu nhập: 274.939 404.488 569.814 129.549 47,11 165.326 40,87 Thu nhập lãi 266.352 394.675 561.531 128.323 48,18 166.856 42,28 Thu nhập phi lãi 8.587 9.813 8.283 1.226 14,27 (1.530) (15,59) - Tổng chi phí: 246.017 349.738 508.423 103.721 42,16 158.685 45,37
Chi phí lãi 203.136 296.597 444.950 93.461 46,01 148.353 50,01 Chi phí phi lãi 42.881 53.141 63.473 10.260 23,92 10.332 19,44
22
lãi. Chi phí trả lãi là khoản chi phí trả cho các khoản tiền gửi, các khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác,…trên từng loại nợ phải trả cụ thể. Chi phí phi lãi bao gồm: dự phòng tổn thất tín dụng, tiền lƣơng, điện nƣớc, tiếp khách, bảo hiểm,… và chi hoạt động khác. Nhìn chung, sự biến động của chi phí qua 3 năm tƣơng tự nhƣ sự biến động của doanh thu. Tổng chi phí của Ngân hàng tăng mạnh ở năm 2011, đạt 349.738 triệu đồng, tăng gần 42,16% so với năm 2010. Năm 2012, chí phí tiếp tục tăng với tốc độ cao, tăng 45,37% so với năm 2012, đạt 508.423 triệu đồng.
Đây là hệ quả của việc Ngân hàng đã nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng và đƣa ra những sản phẩm dịch vụ mới, tăng số lƣợng khách hàng của Ngân hàng đều này cũng đồng nghĩa với việc chi phí tăng lên, đặc biệt là chi phí trả lãi, lãi suất huy động tăng cao trong năm 2011 làm chi phí trả lãi tăng gần 46,01% so với năm 2010. Bên cạnh đó, Ngân hàng chấp hành tốt các quy định của Chính phủ và NHNN kết hợp với thực hiện hàng loạt các chƣơng trình nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng nhƣ chăm sóc khách hàng, quy tắc ứng xử, khách hàng bí mật,…do đó làm tăng lƣợng khách hàng của Ngân hàng khiến chi phí của Ngân hàng tăng đáng kể. Bên cạnh đó, các khoản chi phí ngoài lãi cũng đóng góp một phần vào sự tăng trƣởng của tổng chi phí. Năm 2011, chi phí ngoài lãi đạt 53.141 triệu đồng, tăng 23,92%, tƣơng đƣơng tăng 10.260 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 chi phí lãi tăng 50,01% so với năm 2011.
Lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu điển hình giúp ngân hàng đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, biểu hiện nguồn thu thực tế ngân hàng nhận đƣợc sau khi bỏ ra một khoản chi phí. Lợi nhuận của SHB Cần Thơ qua các năm có sự biến động tƣơng tự sự biến động của thu nhập và chi phí.
Năm 2010, lợi nhuận của Ngân hàng đạt 28.922 triệu đồng, sau đó tăng lên đến 54.750 vào năm 2011, tăng gần 89,30%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã tăng cƣờng hoạt động cho vay, giám sát, đôn đốc thu nợ và quản lý tốt chi phí nên làm tăng lợi nhuận. Đến năm 2012 lợi nhuận tăng chậm lại, đạt 61.391, tăng 12,13% so với năm 2011. Tuy năm 2012 lợi nhuận tăng chậm lại nhƣng đó là một kết quả rất tốt, do năm 2012 là một năm đầy khó khăn cho hoạt động của các Ngân hàng. Nợ xấu và rủi ro tín dụng tăng cao nên Ngân hàng đều phải tập trung kiểm soát chất lƣợng tín dụng thay vì đẩy mạnh cho vay để tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, nợ xấu đang thực sự bào mòn tài sản khiến Ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để đảm bảo an
23
toàn. Vì vậy trong thời điểm này Ngân hàng vẫn có lợi nhuận và tăng trƣởng là một kết quả rất khả quan.
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2012-2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán của SHB Cần Thơ
Doanh thu
Trong vòng 6 tháng đầu năm 2013, Ngân hàng đã đạt đƣợc doanh thu khá lý tƣởng với con số 343.847 triệu đồng, trong khi đó doanh thu ở 6 tháng đầu năm 2012 đạt 291.585 triệu đồng. Theo tính toán, doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 đã tăng 17,92%, tƣơng đƣơng tăng 52.262 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Để đạt đƣợc kết quả này, Ngân hàng đã rất nỗ lực trong việc đẩy mạnh công tác cho vay cũng nhƣ các hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại hối làm cho cả thu nhập lãi và thu nhập phi lãi của Ngân hàng tăng mạnh so với 6 tháng năm trƣớc.
Chi phí
Đồng hành cùng với doanh thu thì chi phí của Ngân hàng cũng biến động theo xu hƣớng tăng, ở 6 tháng đầu năm 2013 đạt 293.720 triệu đồng, tăng 11,67% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của thu nhập, điều này cho thấy đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhờ vào chính sách cắt giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng.
Lợi nhuận
Ở 6 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận của Ngân hàng ở con số 28.568 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận đã đạt đến 50.127 triệu đồng, tăng 75,47% so với cùng kỳ năm trƣớc. Điều đó nói lên hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn này rất hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao. Để đạt đƣợc kết quả đó là do những chính sách đúng đắn của Ban giám đốc Ngân hàng đã quản lý
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012 2013 06T 2013/06T 2012
Số tiền % - Tổng thu nhập 291.585 343.847 52.262 17,92
Thu nhập lãi 288.233 338.917 50.684 17,58