Đối với Ngân hàng Hội sở SHB

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 75 - 77)

- Tổ chức kịp thời giải quyết các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhƣ trong việc: phê duyệt mức cho vay vƣợt quyền phán quyết...

- Hỗ trợ Chi nhánh cả về kinh phí trong việc đào tạo các nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cho cán bộ viên chức nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên đề nhƣ: Thẩm định tín dụng, thanh toán quốc tế,...Thực hiện đào tạo kỹ năng nghiệp vụ tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn hoá cao, điêu luyện về chuyên môn, nghiệp vụ.

- Thƣờng xuyên cử ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Hội sở SHB xuống kiểm tra, giúp Chi nhánh phát hiện những sai sót trong nghiệp vụ để sửa chữa uốn nắn kịp thời nhằm đƣa hoạt động đi vào nề nếp.

- Trang bị kịp thời các phƣơng tiện kinh doanh khi đƣợc xem xét là tất yếu của chi nhánh nhƣ: máy vi tính, máy rút tiền tự động ATM. Cho phép Chi nhánh đƣợc phép nối mạng với một số khách hàng lớn nhƣ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, sở Ngoại vụ, sở Công thƣơng, sở Khoa học và Công Nghệ ... để tạo điều kiện cho Chi nhánh cung cấp các dịch vụ tiện ích cho khách hàng.

- Phát triển hệ thống tin học và công nghệ thông tin trong Chi nhánh sớm để có thêm nhiều chƣơng trình trực tiếp tiện ích cho khách hàng.

- Sớm thành lập ban kỹ thuật, công nghệ, kinh tế. Bên cạnh đó Hội sở nên nghiên cứu thành lập ban kỹ thuật, công nghệ, kinh tế. Bởi thực trạng hiện nay nhiều dự án ngành nghề mà cán bộ tín dụng không thể cho vay vì hạn chế về kỹ thuật, công nghệ. Do đó khi có phòng này, họ có thể tham khảo và nhờ các chuyên gia giúp đỡ tính đúng đắn của các luận chứng kinh tế, kỹ thuật, các dây chuyền máy móc thiết bị, công đoạn và quy trình sản xuất. Từ đó giúp cho Chi nhánh có những căn cứ chính xác để quyết định đúng đắn.

66

- Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Nhà nƣớc để tổ chức có hiệu quả chƣơng trình thông tin rủi ro, thông tin tín dụng nhằm ngày càng nâng cao chất lƣợng tín dụng, giúp các chi nhánh phòng ngừa tốt rủi ro.

- Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh những sai sót, phòng ngừa những rủi ro...Việc kiểm tra, kiểm soát phải đƣợc thực hiện trong mọi lĩnh vực, hoạt động của Chi nhánh.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại, 2005. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

2. Thái Văn Đại, 2007. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

3. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tài liệu hướng dẫn học tập tiền tệ -ngân hàng. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

4. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Nhà xuất bản lao động –xã hội.

5. Nguyễn Hữu Tâm, 2008. Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

6. Bùi Văn Trịnh, 1996. Tiền tệ -ngân hàng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Thông tư số 13/2010/TT- NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 05 năm 2010.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT- NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013.

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)