PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 39)

4.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

Với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội. Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ với phƣơng châm “đi vay để cho vay”, nhƣng nhƣ thế nào để cho vay vừa tìm đƣợc lợi nhuận cao, vừa phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để làm tốt điều này thì ngoài việc vay vốn từ Ngân hàng cấp trên, các Ngân hàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trƣờng. Tuy nhiên, trong điều kiện nhƣ hiện nay, môi trƣờng cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc lãi suất phù hợp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Trong quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hƣớng tăng lên. Có đƣợc nhƣ vậy là vì Ngân hàng đã có những chính sách và chiến lƣợc đúng đắn, tạo nhiều mối quan hệ với khách hàng, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích thanh toán thông qua hệ thống Ngân hàng mà độ an toàn cao và chi phí thấp… Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng, làm cho việc huy động vốn của Ngân hàng ngày càng thuận lợi hơn. Trên cơ sở nhận thức “Xác định công việc khai thác khách hàng tiền gửi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh”. Để thực hiện đƣợc điều đó, Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ đã huy động vốn dƣới các hình thức nhƣ nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các TCKT và dân cƣ là chủ yếu. Chính vì thế đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những năm gần đây.

Với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội. Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ với phƣơng châm “đi vay để cho vay”, nhƣng nhƣ thế nào để cho vay vừa tìm đƣợc lợi nhuận cao, vừa phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để làm tốt điều này thì ngoài việc vay vốn từ Ngân hàng cấp trên, các Ngân hàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trƣờng. Tuy nhiên, trong điều kiện nhƣ hiện nay, môi trƣờng cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc lãi suất phù hợp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Trong quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hƣớng tăng lên. Có đƣợc nhƣ vậy là vì Ngân hàng đã có những chính sách và chiến lƣợc đúng đắn, tạo nhiều mối quan hệ với khách hàng, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích thanh toán thông qua hệ thống Ngân hàng mà độ an toàn cao và chi phí thấp… Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng, làm cho việc huy động vốn của Ngân hàng ngày càng thuận lợi hơn. Trên cơ sở nhận thức “Xác định công việc khai thác khách hàng tiền gửi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh”. Để thực hiện đƣợc điều đó, Ngân hàng SHB chi nhánh Cần Thơ đã huy động vốn dƣới các hình thức nhƣ nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các TCKT và dân cƣ là chủ yếu. Chính vì thế đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những năm gần đây. vốn này liên tục tăng qua các năm. Bảng sau sẽ cho thấy về tình hình biến động của 2 nguồn vốn này trong tổng vốn huy động của Ngân hàng:

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)