Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về ngƣời chƣa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 81 - 84)

phạm tội

Nhỡn chung, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về người chưa thành niờn phạm tội thể hiện tư tưởng nhõn đạo, dõn chủ trong phỏp luật của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm chưa thành niờn, phỏp luật hỡnh sự về lĩnh vực này cần tiếp tục phải hoàn thiện.

Thứ nhất, liờn quan đến độ tuổi, một vấn đề cần bàn là theo quy định của phỏp luật thỡ người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về những tội nghiờm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiờm trọng. Đối với những tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ cú cả lỗi cố ý và vụ ý. Như vậy, cú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội đặc biệt nghiờm trọng với lỗi vụ ý khụng? Thiết nghĩ rằng khụng nờn xử lý về hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội trong trường hợp này. Cú quan điểm cho rằng, phỏp luật cần quy định khụng xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn dự là ở độ tuổi nào đối với loại tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý. Chỳng tụi cũng đồng tỡnh với quan điểm này vỡ như vậy mới phỏt huy triệt để tinh thần nhõn đạo trong cỏc quy định của phỏp luật về xử lý người chưa thành niờn phạm tội.

Thứ hai, Bộ luật hỡnh sự nờn liệt kờ cụ thể cỏc loại tội danh cú thể được thực hiện bởi người chưa thành niờn. Việc liệt kờ cụ thể như vậy trước tiờn thể hiện sự minh bạch trong chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Tiếp theo, điều này thuận tiện cho việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Việc liệt kờ như trờn là cần thiết vỡ trờn thực tế người chưa thành niờn do độ tuổi và đặc điểm tõm sinh lý khụng phạm vào một số tội nhất định, và trờn thực tế cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cũng khụng xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn đối với một số tội danh nhất định.

ninh quốc gia. Luật cần phải quy định rừ chủ thể của loại tội phạm này khụng phải là người chưa thành niờn.

Thứ ba, về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội phải triệt để tụn trọng nguyờn tắc: bất đắc dĩ mới phải xử lý về hỡnh sự đối với người chưa thành niờn; trỏnh việc ỏp dụng cỏc chế tài hạn chế cỏc quyền, tự do của người chưa thành niờn. nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phải dựa trờn quan điểm: xử lý người chưa thành niờn phạm tội là một vấn đề mang tớnh chất xó hội. Trờn cơ sở những nguyờn tắc và tư tưởng núi trờn thỡ quy định tại Điều 69 Bộ luật hỡnh sự về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội cú một số vấn đề cần phải hoàn thiện thờm. Vỡ, xử lý người chưa thành niờn phạm tội khụng thuần tuý là vấn đề phỏp lý mà cũn là vấn đề xó hội nờn trong cỏc nguyờn tắc về xử lý người chưa thành niờn phạm tội phải cú quy định cụ thể về vấn đề này. Thực tiễn cho thấy mụi trường xó hội cú ảnh hưởng rất lớn đối với việc phạm tội cũng như là việc tỏi hũa nhập cộng đồng của người chưa thành niờn. Cú một số trường hợp, cỏc chủ thể khụng mang tớnh nhà nước như: gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức xó hội lại cú vai trũ quan trọng hơn cỏc chủ thể cụng quyền trong việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Mặc dự vậy, Bộ luật hỡnh sự của nước ta chưa đưa ra một nguyờn tắc để phỏt huy vai trũ của cỏc chủ thể phi nhà nước trong xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Thiết nghĩ rằng Điều 69 nờn được bổ sung một khoản như sau: Cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cú trỏch nhiệm phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức xó hội trong việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.

Theo Bộ luật hỡnh sự hiện hành thỡ người chưa thành niờn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn, chớnh sỏch ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với người chưa thành niờn là: Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn

phạm tội tương ứng. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 18 năm tự. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 12 năm tự. Cú thể núi rằng, mức hỡnh phạt trờn là tương đối nghiờm khắc, hỡnh phạt tự là một chế tài tước quyền tự do đối với con người cho nờn người chưa thành niờn cũn ớt tuổi đời, đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nhõn cỏch, nếu bị "nộm" vào mụi trường tự tội thời gian dài quỏ cú thể làm mất đi giỏ trị của con người, những bản tớnh tốt đẹp vốn cú của con người sẽ khụng được phỏt huy thay vỡ sự trỗi dậy của những bản tớnh xấu. Chớnh vỡ vậy, luật cần ấn định một mức tối đa khụng quỏ cao của hỡnh phạt tự cú thời hạn được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn. Cú thể điều chỉnh lại mức hỡnh phạt tối đa ỏp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi là 15 năm tự; đối với người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi là 10 năm tự.

Bờn cạnh đú, một vấn đề quan trọng liờn quan đến chớnh sỏch xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội là: luật cần cú quy định về phúng thớch cú điều kiện. Đối với người chưa thành niờn, nguyờn tắc tổng quỏt là hạn chế tối đa xử lý về hỡnh sự. Cần mở rộng điều kiện phi hỡnh sự húa đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Thứ tư, là cỏc biện phỏp tư phỏp đối với người chưa thành niờn phạm tội, luật hiện hành khụng quy định trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc thực hiện biện phỏp tư phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn. Thay vỡ khụng được quy định trong luật, vấn đề này lại được điều chỉnh bởi quyền lập quy (Nghị định 59/2000/NĐ-CP ngày 3.10.2000). Chớnh điều này làm giảm hiệu quả ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn. Trờn thực tiễn, đó cú những gia đỡnh khụng phối hợp với chớnh quyền địa phương trong việc thực hiện

cụ thể về trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc phối hợp cựng với cỏc cơ quan nhà nước thực hiện biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn; đồng thời quy định chế tài ỏp dụng nếu gia đỡnh khụng thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)