Cần nghiờn cứu thử nghiệm một số mụ hỡnh ỏp dụng cỏc chương trỡnh chuyển hướng xử lý để thay thế biện phỏp xử lý chớnh thức của phỏp luật ỏp dụng với người chưa thành niờn. Chuyển hướng xử lý là một quỏ trỡnh xử lý người chưa thành niờn mà ở đú người chưa thành niờn cú vai trũ chủ động trong toàn bộ quỏ trỡnh và trọng tõm của quỏ trỡnh này là sửa chữa những hành vi sai phạm mà người chưa thành niờn đó thực hiện. Cỏc yếu tố quan trọng khỏc của quỏ trỡnh này là sự tham gia tớch cực của người bị hại và gia đỡnh của người bị hại. Cỏc biện phỏp xử lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật ở nước ta hiện nay chủ yếu là cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh và hỡnh sự. Đõy đều là cỏc biện phỏp xử lý mang tớnh chớnh thức (được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật), do cơ quan nhà nước thực hiện (thể hiện tớnh chất quyền lực cụng), để lại dấu ấn về tiểu sử vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn trong cỏc hồ sơ lý lịch tư phỏp nờn cú thể dẫn đến cỏc vi phạm tiếp theo (nếu cú) của người chưa thành niờn sẽ bị coi là tỏi phạm và bị xử lý nặng hơn.
Chỳng tụi cho rằng, cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý khụng chớnh thức mang tớnh thay thế chế tài phỏp luật để ỏp dụng đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật nhằm trỏnh đi cỏc hậu quả xấu. Cú thể thực hiện điều
này thụng qua quỏ trỡnh người chưa thành niờn sửa chữa những hành vi sai trỏi của mỡnh và chủ động trong việc đưa ra quyết định về biện phỏp xử lý.
Cần đầu tư xõy dựng hệ thống thu thập số liệu thống kờ để theo dừi việc xử lý cỏc vụ việc cú liờn quan đến người chưa thành niờn. Số liệu và thụng tin thống kờ cú ý nghĩa quan trọng vỡ nhiều lý do: giỳp cho cỏc cơ quan xõy dựng phỏp luật và chớnh sỏch cập nhật về cỏc xu hướng và loại hỡnh tội phạm, "cảnh bỏo" những hành động mới cần thực hiện, vớ dụ tỡnh trạng cú quỏ nhiều trẻ em bị giam giữ, hoặc sự tăng lờn của một loại vi phạm nhất định, nõng cao chất lượng của cỏc mụ hỡnh trờn thực tiễn và chỉ ra cỏc nhu cầu đào tạo, và xỏc định cỏc lĩnh vực cần tăng chi phớ nguồn lực. Bờn cạnh đú, thụng tin thống kờ tạo điều kiện cho việc hoạch định kế hoạch và ngõn sỏch được hiệu quả và cho phộp theo dừi hiệu quả hệ thống xử lý và sự an toàn của trẻ em trong hệ thống này.
Cần xem xột việc thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn để xử lý cỏc vi phạm của người chưa thành niờn. Theo phỏp luật tố tụng hiện hành, hoạt động điều tra đối với bị can, bị cỏo, cỏc đương sự chưa thành niờn được tiến hành theo những thủ tục khỏc biệt so với người thành niờn. Tuy nhiờn, việc xột xử cỏc vụ ỏn này khụng khỏc biệt lắm so với phiờn tũa thụng thường. Người chưa thành niờn là người chưa phỏt triển đầy đủ về tõm sinh lý, đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, cho nờn việc xột xử cỏc vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn cũng giống như cỏc vụ ỏn thụng thường khỏc về phũng xột xử, vành múng ngựa, cỏch xưng hụ … cú ảnh hưởng khụng tốt đến quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của người chưa thành niờn.
Thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn sẽ cú những tỏc dụng sau đõy:
Một là, khuyến khớch cụng tỏc xõy dựng đội ngũ chuyờn trỏch, trong đú cú Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn, Luật sư bảo vệ cho trẻ em,
những người đó quen với cỏc nhu cầu riờng của trẻ em vi phạm phỏp luật và cỏc thủ tục phỏp lý cần ỏp dụng khi xử lý cỏc vi phạm do người chưa thành niờn thực hiện.
Hai là, giỳp cỏc cơ quan chức năng chuyờn trỏch về người chưa thành niờn sẽ cú kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để đưa ra cỏc lựa chọn xử lý theo hướng phự hợp hơn đối với người chưa thành niờn.
Ba là, thỳc đẩy việc thu thập thụng tin thống kờ về cỏc vi phạm của người chưa thành niờn và cụng tỏc xử lý.
Thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn là vấn đề đó được đề cập nhiều trong cỏc hội thảo, hội nghị gần đõy nhưng chưa cú cỏc phương ỏn cụ thể, khả thi. Trước mắt, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần tập trung bồi dưỡng kiến thức về chuyờn mụn, nghiệp vụ về tõm sinh lý trẻ em, chăm súc về mặt tõm lý xó hội về khoa học giỏo dục người chưa thành niờn cho một bộ phận cỏn bộ chuyờn trỏch trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Hạn chế tiến tới khụng ỏp dụng hỡnh thức xột xử lưu động đối với người chưa thành niờn phạm tội. Cần phải nhỡn nhận từ nhõn cỏch của cỏc em ở lứa tuổi này cũn chưa trưởng thành, chưa nhận thức được đầy đủ đỳng sai nờn khi cú hành vi phạm tội và bị đưa ra xột xử, người chưa thành niờn phạm tội chắc chắn sẽ cú những chấn động lớn về mặt tõm sinh lý. Hơn nữa, khi xột xử lại cú sự chứng kiến của rất nhiều người thõn, quen, bạn bố, thầy cụ, người cựng phố, cựng xúm… Điều này sẽ để lại một mặc cảm, một dấu ấn tiờu cực khú xúa đối với bản thõn, ảnh hưởng đến sự phỏt triển bỡnh thường của người chưa thành niờn sau này.
Vỡ vậy, từ thực tiễn phạm tội của người chưa thành niờn, căn cứ vào chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta, phỏp luật quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, chỳng tụi kiến nghị Chớnh phủ hoặc Tũa ỏn nhõn
dõn tối cao trỡnh Quốc hội cho phộp thành lập Tũa ỏn chuyờn biệt giành cho việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong điều kiện hiện nay là hợp lý. Theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02 thỏng 6 năm 2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 thỡ từ nay đến năm 2010 hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp trong đú cú ngành Tũa ỏn phải: "Hoàn thành việc tăng thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp huyện, chuẩn bị điều kiện thành lập Tũa ỏn khu vực ở cấp này; từng bước đổi mới tổ chức hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp". Như vậy, khi triển khai thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cú thể xõy dựng Tũa ỏn vị thành niờn ở mỗi Tũa ỏn khu vực bờn cạnh cỏc tũa hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, kinh tế, lao động. Trước mắt, Tũa ỏn vị thành niờn cú thẩm quyền xột xử cỏc tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện với thủ tục xột xử riờng, tiến tới về lõu dài, cần nghiờn cứu để tăng thẩm quyền xột xử cho Tũa ỏn này đối với cả những tội phạm xõm phạm người chưa thành niờn. Chỳng tụi cho rằng, nếu làm được như vậy mới gúp phần thực hiện được mục tiờu mà Nghị quyết 49/NQ-TW đặt ra là: "xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao".
Ngoài cỏc kiến nghị hoàn thiện về mặt tổ chức nờu trờn thỡ trong điều kiện hiện nay khi cỏc Tũa ỏn cấp huyện được tăng thẩm quyền, ngành Tũa ỏn cũng cần phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cỏn bộ, Thẩm phỏn nhằm đỏp ứng đủ số lượng Thẩm phỏn bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xột xử cỏc loại ỏn, trong đú ỏn cú người chưa thành niờn phạm tội đang cú xu hướng diễn biến phức tạp.