Giai đoạn 1954 đến

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 28 - 30)

Giai đoạn này, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam, Bắc với hai chế độ và hai hệ thống phỏp luật hoàn toàn khỏc nhau. Sau năm 1954, miền Bắc lập lại hũa bỡnh, tiến lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, cũn miền Nam tiếp tục nằm dưới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp, rồi đến đế quốc Mỹ và bố lũ ngụy quõn, ngụy quyền. Phỏp luật Việt Nam lỳc này chia thành hai mảng rừ rệt, tương ứng với mỗi chế độ trờn mỗi miền lónh thổ.

Hệ thống phỏp luật xó hội chủ nghĩa được xõy dựng từ năm 1945 ở miền Bắc, tiếp tục được kế thừa, phỏt triển và hoàn thiện. Cũn ở miền Nam, đế quốc Mỹ và ngụy quyền cũng xõy dựng cho mỡnh một hệ thống phỏp luật riờng.

Trước tiờn, Chớnh phủ Việt Nam cộng hũa ban hành Luật số 11/58 ngày 3/7/1958 thiết lập Tũa ỏn thiếu nhi. Điều 1 Luật này quy định: "Tũa ỏn thiếu nhi sẽ được thiết lập bằng cỏc sắc lệnh tại nơi xột ra cần thiết. Tũa ỏn thiếu nhi cú thẩm quyền xột xử cỏc thiếu nhi nhỏ hơn 18 tuổi can tội đại hỡnh hay tiểu hỡnh". Tuy nhiờn, trong trường hợp cú đồng phạm hoặc đồng lũa 18 tuổi hoặc trờn 18 tuổi, Tũa ỏn thường cú thẩm quyền xột xử nhưng phải ỏp dụng luật thiếu nhi với can phạm nhỏ hơn 18 tuổi.

Trong Luật số 11/58 ngày 3/7/1958, việc thiết lập Tũa ỏn thiếu nhi chỉ mang tớnh hỡnh thức và dập khụn mỏy múc toàn bộ phỏp luật tố tụng hỡnh sự của cỏc nước tư bản về xột xử trẻ em phạm phỏp. Chớnh phủ Việt Nam cộng hũa ban hành luật này nhằm sử dụng chiờu bài dõn chủ, nhõn đạo để che đậy mưu đồ phản động của bố lỹ đế quốc hơn là việc xử lý đối với trẻ em phạm phỏp. Cú thể núi rằng, Luật số 11/58 chẳng bao giờ được thi hành trờn thực tế, trước hết nhờ những quy định mập mờ: "Tũa ỏn thiếu nhi sẽ được thiết lập bằng cỏc sắc lệnh tại nơi xột ra cần thiết".

Tại miền Bắc xó hội chủ nghĩa, mặc dự chưa cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự, song cỏc chế định về thủ tục đặc biệt giải quyết những vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn đó được ban hành dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như thụng tư, bản tổng kết kinh nghiệm của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao..., những chế định này tương đối phỏt triển, trong đú quan trọng nhất phải kể đến:

- Thụng tư số 06/TATC ngày 19-9-1967 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo.

- Bản rỳt kinh nghiệm số 607/NKPL ngày 13-9-1973 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc viết bản ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm (do Cụng văn số 612/NCPL ngày 14-9-1973 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao gửi cho Tũa ỏn nhõn dõn cỏc địa phương).

- Thụng tư số 16/TATC ngày 27-9-1974 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn về trỡnh tự, thủ tục sơ thẩm về hỡnh sự.

Những văn bản này khụng chỉ đề cập đến nguyờn tắc chủ yếu khi xột xử người chưa thành niờn phạm tội mà cũn bao gồm cỏc chế định về bào chữa, đại diện gia đỡnh, quyền và nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng... khi giải quyết vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn.

Túm lại, do chưa cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự nờn hoạt động xột xử người chưa thành niờn phạm tội núi riờng vẫn phải dựa vào cỏc bản ỏn lệ, cỏc đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Nhưng hàng năm, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đều cú bản tổng kết rỳt kinh nghiệm, hưúng dẫn xột xử cho Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp để khụng ngừng hoàn thiện hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn và gúp phần hoàn thiện chế định về thủ tục đặc biệt. Cơ bản và quan trọng nhất là đặt nền múng cho sự phỏt triển của chế định về thủ tục đặc biệt trong cỏc giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 28 - 30)