Việc tham gia tố tụng của đại diện gia đỡnh, nhà trƣờng, tổ chức

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 26 - 27)

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội đũi hỏi phải được tiến hành thận trọng nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiờu cực đến tương lai của họ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 306 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, thỡ trong trường hợp người phạm tội là người chưa thành niờn, việc tham gia tố tụng của đại diện của gia đỡnh người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; thầy giỏo, cụ giỏo, đại diện nhà trường, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, tổ chức khỏc nơi người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo học tập, lao động và sinh sống vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ theo quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng. Cho đến nay, mặc dự chưa cú văn bản giải thớch chớnh thức "đại diện gia đỡnh" của người chưa thành niờn phạm tội là ai; tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng khỏi niệm "đại diện gia đỡnh" trong điều luật này được hiểu rộng hơn khỏi niệm "người đại diện hợp phỏp của người chưa thành niờn", khụng chỉ bao gồm cha, mẹ, người giỏm hộ của người chưa thành niờn mà cũn cú thể là anh, chị, ụng, bà, cụ, dỡ, chỳ, bỏc hoặc những người thõn thớch khỏc của họ.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 306 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, thỡ: "Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc là người chưa thành niờn cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể

chất hoặc trong những trường hợp cần thiết khỏc, thỡ việc lấy lời khai, hỏi cung những người này phải cú mặt đại diện của gia đỡnh, trừ trường hợp đại diện gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng. Đại diện gia đỡnh cú thể hỏi người bị tạm giữ, bị can nếu được Điều tra viờn đồng ý; được đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ ỏn khi kết thỳc điều tra". So sỏnh với quy định tại khoản 2 Điều 276 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, khoản 2 Điều 306 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành đó cú sự bổ sung, quy định cụ thể hai trường hợp bắt buộc phải cú mặt đại diện gia đỡnh của người bị tạm giữ, bị can đú là: trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn cú nhược điểm về tõm thần. Đối với hai trường hợp này, nếu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tiến hành lấy lời khai của người bị tạm giữ, bị can mà khụng cú mặt đại diện gia đỡnh của họ thỡ cú thể bị coi là đó vi phạm nghiờm trong thủ tục tố tụng. Tuy nhiờn, ngoài hai trường hợp nờu trờn, việc xỏc định trường hợp nào là "trường hợp cần thiết khỏc" phụ thuộc vào đỏnh giỏ của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)