Những quy định từ Điều 301 đến Điều 310 thuộc Chương XXXII Phần thứ bảy của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là những thủ tục đặc biệt chỉ được ỏp dụng đối với những người chưa thành niờn phạm tội. Ngoài cỏc quy định này, thỡ thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với những người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn cũn được ỏp dụng theo cỏc quy định khỏc của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, nhưng với điều kiện cỏc quy định đú khụng trỏi với cỏc quy định tại Chương XXXII của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.
Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự, thỡ độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định khỏc nhau tựy thuộc vào tớnh chất của tội phạm. Tại Điều 12 của Bộ luật hỡnh sự quy định:
- Người từ đủ 14 tuổi trở lờn nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;
- Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.
Tương ứng với cỏc độ tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự phõn biệt rừ độ tuổi chưa thành niờn. Một là: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và Hai là: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Trong trường hợp bị can, bị cỏo phạm tội khi chưa đủ 18 tuổi, nhưng khi phỏt hiện tội phạm thỡ họ đó thành niờn (đủ 18 tuổi trở lờn), thỡ thủ tục tố tụng ỏp dụng đối với họ là thủ tục tố tụng đối với những người thành niờn phạm tội.
Thẩm phỏn tiến hành tố tụng đối với bị cỏo là người chưa thành niờn phải là những người cú hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn. Khi tiến hành xột xử cần phải xỏc định rừ: tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn; điều kiện sinh sống và giỏo dục; cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục; nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.
Khỏc với trường hợp mà bị can, bị cỏo là người thành niờn, đối với trường hợp bị cỏo là người chưa thành niờn, khi tiến hành xột xử cần xỏc định rừ tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn. Yờu cầu này nhằm xỏc định rừ mức độ trỏch nhiệm, cũng như mức độ lỗi của người chưa thành niờn đối với hành vi mà họ đó thực hiện và cả với hậu quả mà hành vi do họ gõy ra.
Việc xỏc định mức độ phỏt triển về thể chất, tinh thần, mức độ nhận thức cú thể được thực hiện thụng qua lời khai của cha, mẹ, giỏo viờn, bạn bố họ, qua nhận xột của chớnh quyền địa phương nơi họ cư trỳ, qua tài liệu y tế, kết luận giỏm định… Ngoài ra, cũn cú thể sử dụng kiến thức của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực tõm lý học, cỏc giỏo viờn giàu kinh nghiệm…
Trong quỏ trỡnh xột xử Tũa ỏn cần làm rừ những đặc điểm, tớnh cỏch của người chưa thành niờn, năng lực nhận thức, thúi quen, tỡnh trạng sức khỏe... để làm cơ sở xem xột đỏnh giỏ chứng cứ, xỏc định mức độ trỏch nhiệm, tớnh chất và mức độ lỗi của người chưa thành niờn phạm tội. Bờn cạnh đú, việc xỏc định rừ điều kiện sinh sống và giỏo dục của người chưa thành niờn phạm tội cũn cú ý nghĩa xỏc định chớnh xỏc hơn về mức độ trỏch nhiệm, tỡm hiểu nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội từ đú xỏc định đỳng đắn về phương phỏp giỏo dục và cải tạo đối với họ.
Về xột xử đối với bị cỏo là người chưa thành niờn:
Thành viờn Hội đồng xột xử phải cú một Hội thẩm là giỏo viờn hoặc là cỏn bộ Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. Quy định này nhằm bảo đảm trong Hội đồng xột xử ngoài Thẩm phỏn phải cú ớt nhất một Hội thẩm nhõn dõn cú hiểu biết về tõm lý và cú kinh nghiệm trong việc giỏo dục người chưa thành niờn.
Trong trường hợp cần thiết, Tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn. Theo nguyờn tắc chung, Tũa ỏn xột xử cụng khai trừ trường hợp cần giữ bớ mật Nhà
vụ ỏn mà người phạm tội là người chưa thành niờn thỡ phỏp luật cho phộp trong trường hợp cần thiết ngoài hai lý do nờu trờn Tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn vỡ lý do khỏc như để cho người chưa thành niờn khụng bị ảnh hưởng về mặt tõm lý khi bị Tũa ỏn xột xử… Đõy chớnh là yờu cầu khụng để những người khụng cần thiết biết về tội phạm hoặc những khỳc mắc đời tư của người chưa thành niờn hoặc gia đỡnh họ nhằm trỏnh gõy ảnh hưởng xấu đến tương lai của người chưa thành niờn. Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong những biện phỏp tư phỏp quy định tại Điều 70 của Bộ luật hỡnh sự.
Người chưa thành niờn phạm tội được ỏp dụng chế định xúa ỏn tớch khi cú đủ những điều kiện quy định tại Điều 77 của Bộ luật hỡnh sự, theo quy định tại khoản 1 Điều 77 của Bộ luật hỡnh sự, thỡ thời hạn để xúa ỏn tớch đối với người chưa thành niờn là một phần hai thời hạn quy định tại Điều 64 của Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, thời hạn để xúa ỏn tớch đối với người chưa thành niờn phạm tội là sỏu thỏng trong trường hợp người chưa thành niờn bị phạt cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự nhưng được hưởng ỏn treo; mười tỏm thỏng trong trường hợp hỡnh phạt là tự đến ba năm; ba mươi thỏng trong trường hợp hỡnh phạt là tự từ trờn ba năm đến mười lăm năm; bốn mươi hai thỏng trong trường hợp hỡnh phạt là tự từ trờn mười lăm năm.
Thực tiễn xột xử những năm qua cho thấy rằng tỷ lệ cỏc vụ ỏn hỡnh sự mà người chưa thành niờn phạm tội được cỏc Tũa ỏn đưa ra xột xử chiếm tỷ lệ đỏng kể. Theo quy định của phỏp luật và hướng dẫn của cơ quan chức năng thỡ người chưa thành niờn là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, những người mà đến thời điểm hành vi tố tụng được thực hiện đó đủ 18 tuổi thỡ từ gúc độ tố tụng khụng được coi là người chưa thành niờn, mặc dự khi phạm tội người đú chưa đủ 18 tuổi.
thủ tục tố tụng về những vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn. Đặc điểm lớn nhất của cỏc vụ ỏn này là bị can, bị cỏo khi đưa ra xột xử chưa đủ 18 tuổi, cho nờn:
+ Năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự cũn hạn chế nhất định;
+ Là đối tượng được hưởng chớnh sỏch khoan hồng, nhõn đạo của Nhà nước từ gúc độ hỡnh sự cũng như tố tụng hỡnh sự; được sự bảo hộ đặc biệt của Nhà nước cũng như xó hội về cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp.
Vỡ vậy, khi xột xử vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, ngoài việc tuõn thủ quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự thụng thường cũn cần chỳ ý đến cỏc vấn đề về thủ tục đặc biệt đó được Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định. Việc vi phạm một trong cỏc quy định đú được coi là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cú thể dẫn đến việc bị Tũa ỏn cấp trờn (Phỳc thẩm hoặc Giỏm đốc thẩm) hủy bản ỏn để xột xử lại.
Giai đoạn chuẩn bị xột xử:
Khi thụ lý hồ sơ một vụ ỏn hỡnh sự cú người chưa thành niờn phạm tội, Thẩm phỏn cần nghiờn cứu xem ngoài cỏc tài liệu, chứng cứ như đối với những vụ ỏn thụng thường khỏc, cần kiểm tra xem đó cú đủ cỏc tài liệu, chứng cứ để xỏc định:
Thứ nhất, độ tuổi cụ thể của bị cỏo. Chỳ ý là chứng cứ xỏc định độ tuổi phải được tớnh theo ngày, nếu khụng rừ ngày phải tớnh vào ngày cuối của thỏng, nếu khụng rừ thỏng phải tớnh vào thỏng cuối của năm; Việc xỏc định độ tuổi của bị cỏo chưa thành niờn thụng thường dựa trờn một số giấy tờ phỏp lý như Giấy khai sinh, Giấy chứng sinh, Sổ hộ khẩu, hộ tịch của họ. Tuy nhiờn, trong thực tế ở nước ta, một số địa phương do khú khăn về địa lý, nhận thức của người dõn cũn hạn chế và một số lý do khỏc mà việc khai sinh cho trẻ em chưa được quan tõm đỳng mức, cú nhiều trẻ em khụng được khai sinh hoặc
khai sinh khụng chớnh xỏc về ngày, thỏng, năm sinh nờn việc xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo khụng đỳng sẽ dẫn tới việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự sai hay ỏp dụng loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt khụng chớnh xỏc. Do vậy, khi xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú bị cỏo là người chưa thành niờn, Tũa ỏn cần phải xỏc định đỳng tuổi của họ cũng như trỡnh độ phỏt triển về thể chất, tinh thần và mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của họ. Trong trường hợp bị cỏo khụng được khai sinh thỡ phải kiểm tra sổ hộ tịch, nếu khụng cú thỡ phải tiến hành điều tra, kết luận tuổi của người phạm tội theo nguyờn tắc: nếu xỏc định được thỏng cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo; nếu xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng cuối cựng của quý đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo; nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày 30 thỏng 6 hoặc ngày 31 thỏng 12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo; nếu khụng xỏc định được nửa năm nào, quý nào, thỏng nào trong năm thỡ lấy ngày 31 thỏng 12 của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo (Thụng tư liờn ngành số 03/TTLN ngày 20-06-1992 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) hướng dẫn thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về lý lịch của bị can, bị cỏo). Tũa ỏn chỉ xột xử khi cú đủ cỏc căn cứ kết luận bị cỏo là người đó đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp đó thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp nờu trờn nhưng vẫn khụng xỏc định được tuổi bị cỏo hoặc cú căn cứ cho thấy cỏc giấy tờ phỏp lý khụng đỏng tin cậy thỡ cần trưng cầu giỏm định tuổi của bị cỏo để xỏc định. Kết quả giỏm định được dựng làm căn cứ để xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo cũng như việc ỏp dụng loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt đối với bị cỏo.
Bờn cạnh yờu cầu phải xỏc định độ tuổi, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng đũi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rừ trỡnh độ phỏt triển về thể
chất, tinh thần cũng như mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn để giải quyết vụ ỏn được đỳng đắn, chớnh xỏc. Mức độ phỏt triển về tinh thần nhiều khi cũng ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của con người, vớ dụ như những người mắc bệnh tõm thần nặng, rối loạn trớ úc... thỡ họ khụng ý thức được về hành vi của mỡnh. Việc làm rừ trỡnh độ phỏt triển và mức độ nhận thức về hành vi của người chưa thành niờn cú ý nghĩa quan trọng trong việc đỏnh giỏ chứng cứ và xỏc định mức độ, tớnh chất trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ.
Việc xỏc định độ tuổi, trỡnh độ nhận thức và điều khiển hành vi đối với người chưa thành niờn rất quan trọng. Nếu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn xỏc định khụng đỳng sẽ gõy ra những hậu quả khụn lường vỡ nú liờn quan đến tương lai của một con người, đặc biệt là lý lịch tư phỏp của họ. Việc xỏc định những vấn đề này cú thể thực hiện thụng qua việc lấy lời khai của cha mẹ của bị can, những người đó từng là thầy giỏo, cụ giỏo của bị can cũng như bạn bố, người thõn của họ, nhận xột của địa phương nơi bị can cư trỳ. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia về tõm lý của người chưa thành niờn để xỏc định chớnh xỏc khả năng nhận thức của người chưa thành niờn phạm tội.
Thứ hai, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, khả năng nhận thức, điều kiện sớnh sống và giỏo dục của người phạm tội. Để xỏc định điều kiện sinh sống và giỏo dục của người phạm tội là người chưa thành niờn, trước hết, cơ quan tiến hành tố tụng cần thu thập những tài liệu về hoàn cảnh gia đỡnh của bị can như nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn, lối sống của cha, mẹ của người chưa thành niờn, sự quan tõm của họ đối với con cỏi, tỡnh trạng kinh tế gia đỡnh của người chưa thành niờn. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần xỏc định rừ trỡnh độ học vấn của người chưa thành niờn. Đối với trường hợp khi phạm tội, người chưa thành niờn đang cũn đi học thỡ cần
trong việc học tập thụng qua cỏc đỏnh giỏ của nhà trường, thầy cụ giỏo và cỏc bạn học của người chưa thành niờn. Khoa học đó chứng minh con người chịu sự ảnh hưởng tỏc động qua lại của mụi trường xung quanh, hành vi phạm tội khụng phải ngẫu nhiờn hỡnh thành, nú phỏt sinh khụng phải từ chớnh mụi trường, chớnh bản thõn người đú mà là do sự tỏc động qua lại giữa mụi trường và cỏ nhõn con người đú. Đối với người chưa thành niờn ảnh hưởng của mụi trường xung quanh càng thể hiện rừ hơn, đú là: điều kiện sinh sống của gia đỡnh, thỏi độ, cỏch ứng xử của cha mẹ, những người thõn trong gia đỡnh; điều kiện học tập và sinh hoạt của họ ở nhà trường, đoàn thể, nơi cư trỳ.
Thứ ba, cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục; trong thực tế, chỳng ta thường gặp những người chưa thành niờn phạm tội là do sự xỳi giục, khuyến khớch của người thành niờn. Do khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ vấn đề cũn hạn chế cho nờn trẻ em thường chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngoại cảnh. Người xấu thường lợi dụng sự bồng bột, nhẹ dạ cả tin, khả năng phõn tớch tõm lý kộm cựng với sự non yếu về kinh nghiệm sống của người chưa thành niờn để lụi kộo họ vào con đường phạm tội. Đụi khi chỳng cũn đe dọa, khống chế buộc cỏc em phải làm theo lời sai bảo phạm tội lỳc nào khụng hay. Những người xấu thường dựng những thủ đoạn rất mưu mụ xảo quyệt đỏnh vào điểm yếu của những người chưa thành niờn như: đe dọa hoặc cưỡng bức chi phối về vật chất hoặc tinh thần để buộc người chưa thành niờn trở thành người giỳp sức cho người phạm tội. Ban đầu, chỳng tỡm cỏch tiếp cận tạo niềm tin nơi bọn trẻ, rồi dựng lời lẽ ngon ngọt, dựng đồng tiền hoặc vật chất để mua chuộc làm cho bọn trẻ mự quỏng tin theo, chỳng tạo ra những tỡnh huống giả để bọn trẻ gặp nguy hiểm sau đú lại ra tay cứu giỳp. Như vậy, trong mắt người chưa thành niờn chỳng trở thành thần tượng, thành những hiệp sĩ anh hựng. Lỳc này, người chưa thành niờn trở nờn rất dễ sai bảo, nghe lời chỳng một cỏch tuyệt đối, và họ phạm tội lỳc nào khụng