KHÁI QUÁT VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 25 - 33)

TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

1.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện cụng tố (tiền thõn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn) trong tố tụng dõn sự giai đoạn từ 1945 đến 1959

Ngay từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, để xõy dựng và củng cố chớnh quyền cỏch mạng non trẻ, Nhà nước ta đó ban hành hàng loạt văn bản phỏp

luật quy định về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước. Phỏp luật Nhà nước ta trong giai đoạn này quy định về vị trớ, chức năng và nhiệm vụ của cụng tố viờn trong tố tụng dõn sự như sau: trong cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta lần đầu: Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 về tổ chức Tũa và cỏc ngạch thẩm phỏn theo quy định thẩm phỏn được chia thành hai ngạch: sơ cấp và nhị cấp (trong đú, Thẩm phỏn ở ngạch đệ nhị cấp được chia thành hai loại: thẩm phỏn xột xử và thẩm phỏn buộc tội). Cụng tố viện lỳc đú được ra đời ở Tũa thượng thẩm và chịu sự lónh đạo của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp, đứng đầu Cụng tố viện và chưởng lý. Cơ quan cụng tố khụng được thành lập ở tũa đệ nhị mà chỉ cú cỏn bộ làm cụng tỏc biện lý. Trong giai đoạn này, Thẩm phỏn buộc tội đó hợp thành một bộ phận độc lập và chịu sự lónh đạo của Chưởng lý. Khi tham gia phiờn tũa, "Biện lý ngồi ghế Cụng tố viờn". Sắc lệnh số 7/SL ngày 15/01/1946 cũn quy định: "Đứng buộc tội, tựy quyết nghị của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp sẽ là nhõn viờn của Cụng tố viện do Chưởng lý Tũa thượng thẩm chỉ định". Theo quy định của Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 thỡ Cụng tố viện tham gia tố tụng dõn sự dưới hỡnh thức, đú là tham gia tố tụng đối với những vụ ỏn dõn sự với tư cỏch là người thi hành quyền cụng tố (Điều 22 Sắc lệnh) và khởi tố vụ ỏn dõn sự (đứng là Chỏnh tố - Điều 41 Sắc lệnh). Như vậy, cụng tố viện bước đầu được hỡnh thành và nằm trong hệ thống của cơ quan Tũa ỏn với chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và thực hành quyền cụng tố Nhà nước.

Cụng cuộc cải cỏch tư phỏp lần thứ hai: bắt đầu vào năm 1950, cụng tố viện được đặt dưới sự điều khiển của Ủy ban khỏng chiến hành chớnh. Trong giai đoạn này, Cụng tố viện nằm trong cơ cấu của cơ quan hành phỏp, cỏc đường lối phạm vi hoạt động, sự tham gia tố tụng của Cụng tố viện được mở rộng sang cỏc vụ việc dõn sự.

Cụng cuộc cải cỏch tư phỏp lần thứ ba: diễn ra vào năm 1958, đõy là giai đoạn giao thời, quyết định cho việc chuyển Cụng tố viện thành VKSND,

một hỡnh thức hoàn thiện hơn, đỏp ứng như cầu mới của cỏch mạng trong những năm tiếp theo. Trong tố tụng dõn sự, theo Cụng văn số 1137/HCTP ngày 5/6/1958 của Bộ Tư phỏp về việc đơn giản một số thủ tục ở phiờn tũa quy định rừ hơn về quyền khởi tố và tham gia tố tụng của Cụng tố viện cú hướng dẫn như sau: "… về việc dõn sự, Cụng tố viện cú nhiệm vụ khởi tố và tham gia tố tụng đối với những vụ ỏn dõn sự quan trọng cú liờn quan đến lợi ớch Nhà nước của nhõn dõn. Cũn đối với những vụ ỏn dõn sự thường thỡ Cụng tố viện khụng cần phải tham dự phiờn tũa".

Như vậy, trong giai đoạn này, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng dõn sự đó được quy định tương đối đầy đủ, khẳng định được vị trớ và vai trũ của VKSND trong tố tụng dõn sự; là cơ sở cho sự kế thừa và phỏt triển cho việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS sau này.

1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng dõn sự giai đoạn từ 1960 đến 1988

Hiến phỏp 1959 ra đời, Cụng tố viện chớnh thức được chuyển thành VKSND, được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương và khụng phụ thuộc vào cơ quan quyền lực và cơ quan hành chớnh địa phương. Ngoài chức năng cụng tố, VKSND cũn được giao chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật từ cỏc Bộ trở xuống; trong đú cú cả hệ thống cỏc TAND. Quyền hạn và nhiệm vụ của VKSND trong tố tụng dõn sự được quy định cụ thể tại cỏc Điều 17, 18 và 19 Luật tổ chức VKSND năm 1960. Theo quy định tại cỏc điều trờn thỡ VKSNDTC và cỏc VKSND địa phương cú quyền:

- Khởi tố hoặc tham gia tố tụng trong những vụ ỏn dõn sự quan trọng liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước và của nhõn dõn;

- Khỏng nghị những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm của TAND cựng cấp và cấp dưới một cấp;

- Kiểm sỏt việc chấp hành cỏc bản ỏn và cỏc quyết định của TAND. Khi VKSNDTC thấy cỏc bản ỏn hoặc cỏc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cỏc cấp là sai lầm thỡ cú quyền khỏng nghị. Khi VKSND địa phương thấy cỏc bản ỏn hoặc cỏc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp mỡnh hoặc cấp dưới là sai lầm thỡ bỏo cỏo lờn VKSNDTC để khỏng nghị. Tiếp đến, ngày 13/7/1981, Quốc hội đó thụng qua Luật tổ chức VKSND, trong đú tại Điều 3 và Điều 13 cú quy định cụ thể cỏc hỡnh thức tham gia kiểm sỏt xột xử của Tũa ỏn như tham gia tố tụng tại phiờn tũa; khỏng nghị cỏc bản ỏn quyết định của Tũa ỏn và khởi tố hoặc yờu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn cựng cấp khởi tố những vụ ỏn dõn sự quan trọng cú liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước, của tập thể và quyền lợi chớnh đỏng của nhõn dõn.

Nhỡn chung, cho đến năm 1989 trở về trước nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND trong tố tụng dõn sự khụng được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật nào khỏc ngoài Luật tổ chức VKSND. Trong giai đoạn này của VKSND đó cú sự thay đổi quan trọng nhằm đỏp ứng với yờu cầu mới và thực tiễn cỏch mạng Việt Nam.

1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng dõn sự từ năm 1989 đến trước năm 2004

Hiến phỏp 1992 (sửa đổi 2001) và hai đạo Luật tổ chức VKSND (1989, 1992) ra đời tiếp tục kế thừa và quy định mới cho chức năng của VKSND đỏp ứng nhu cầu thay đổi của xó hội đặc biệt là quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp trong giai đoạn toàn Đảng toàn dõn bước vào xõy dựng nền kink tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Đõy là thời kỳ đổi mới, trờn cơ sở Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND, là sự ra đời của Phỏp lệnh trỡnh tự giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự (1989), phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kink tế (1994), phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động (1996)… Theo quy định của cỏc văn bản

phỏp luật này, sự tham gia tố tụng của VKSND trong tố tụng dõn sự được mở rộng. Cụ thể quy định tại Điều 17 Luật tổ chức VKSND năm 1992:

Khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và những việc khỏc do phỏp luật quy định, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

1. Kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ ỏn, yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn hoặc tự mỡnh điều tra, xỏc minh những vấn đề cần làm sỏng tỏ nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn;

2. Khởi tố những vụ ỏn dõn sự theo quy định của phỏp luật, tham gia phiờn tũa xột xử những vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó khởi tố hoặc khỏng nghị đối với những vụ ỏn khỏc, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể tham gia bất cứ giai đoạn nào nếu thấy cần thiết;

3. Yờu cầu Tũa ỏn cựng cấp ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật;

4. Khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự".

Như vậy, theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 1992 đó xỏc định rừ hơn cỏc hỡnh thức tham gia tố tụng dõn sự của VKSND, đú là: khởi tố vụ kiện dõn sự vỡ lợi ớch chung; tham gia tố tụng đối với cỏc vụ ỏn dõn sự; khỏng nghị những bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Sau đú, Điều 1 Luật tổ chức VKSND năm 2002 ngày 02/4/2002 quy đinh: "Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật" [26]. Quy định này nhằm tăng cường và tập trung chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của VKSND, trong đú cú hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế và lao động.

Khỏc với quy định trong Luật tổ chức VKSND năm 1992, khoản 3 Điều 21 Luật tổ chức VKSND năm 2002 xỏc định VKSND cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc giải quyết đối với tất cả cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kink tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật ở tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, tham gia tất cả cỏc phiờn tũa xột xử cỏc vụ ỏn này ở Tũa ỏn cỏc cấp và phỏt biểu quan điểm cảu VKSND về việc giải quyết vụ ỏn. Quy định như vậy nhằm tăng cường kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong lĩnh vực dõn sự, kink tế, lao động và thể chế húa quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cỏch tư phỏp.

1.3.4. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

Cụng cuộc cải cỏch tư phỏp song song với tiến trỡnh phỏt triển xó hội, những quy định về tố tụng dõn sự mới phự hợp với sự tiến bộ xó hội thay đổi những quy định tố tụng dõn sự trước, BLTTDS cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005. Trong đú, sự tham gia tố tụng của VKSND được quy định cụ thể tại Điều 21 BLTTDS:

1. Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự, thực hiện cỏc quyền yờu cầu, kiến nghị, khỏng nghị theo quy định của phỏp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dõn sự kịp thời, đỳng phỏp luật;

2. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại, cỏc việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, cỏc vụ việc dõn sự mà VKS khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn [27]. Bộ luật Tố tụng dõn sự ra đời (tại Điều 21) đó giới hạn sự tham gia tố tụng của VKSND, đồng thời bỏ đi quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự của VKSND. Về quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự của VKSND: trước khi cú Luật tổ chức VKSND năm 1960 và trước khi VKSND được thành lập thỡ phỏp luật đó giao quyền này cho Cụng tố ủy viờn và cho Viện cụng tố đảm nhõn, điều này phự

hợp nguyờn tắc tổ chức bộ mỏy nhà nước, quyền lực nhà nước là thống nhất cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp và phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp đặt ra. Vỡ chỉ cú VKSND theo chức năng và nhiệm vụ được phỏp luật quy định là kiểm sỏt cỏc hoạt đụng tư phỏp, với đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn cú kinh nghiệm phải đảm nhiệm trỏch nhiệm này là phự hợp mà khụng cú tổ chức nào thay thế được. Mặt khỏc, VKSND khởi tố vụ ỏn sẽ cú điều kiện xỏc minh, thu thập chứng cứ để cung cấp cho Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn kịp thời và thuận lợi, bảo vệ được lợi ớch Nhà nước, quyền và lợi ớch của cụng dõn.

Về việc tham gia phiờn tũa của VKSND: Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự năm 1989 quy định VKSND cú quyền tham gia bất cứ giai đoạn nào nếu xột thấy cần thiết, cũn Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định VKSND tham gia tất cả cỏc phiờn tũa, quy định này phự hợp với Hiến phỏp và thực tiễn của nước ta, phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp. Tuy nhiờn, khi xem xột để quy định quyền hạn tham gia phiờn tũa của VKSND đó cú nhiều ý kiến tranh luận cho rằng VKSND tham gia tất cả phiờn tũa ảnh hưởng đến nguyờn tắc Tũa ỏn xột xử độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật, từ đú đó cho ra đời quy định như tại Điều 21 BLTTDS.

Bờn cạnh đú, hoạt động kiểm sỏt của VKSND cũn được quy định tại Điều 38 BLTTDS quy định: "…quyết định nhập hoặc tỏch vụ ỏn dõn sự phải được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp" [27]; Điều 85 BLTTDS quy định: "…trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm" [27]; Điều 124 quy định: "…Viện kiểm sỏt cú quyền kiến nghị Chỏnh ỏn Tũa ỏn đang giải quyết vụ ỏn về quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời…" [27]. Với cỏc quy định trờn, phỏp luật tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tụng dõn sự Việt Nam cho phộp VKSND thực hiện chức năng kiểm sỏt dõn sự trong phạm vi luật định.

Tuy nhiờn, thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 trong thời gian qua cho thấy quy định của BLTTDS về tham gia tố tụng dõn sự của VKSND trong tố tụng dõn sự đó bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKSND thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND. Do đú, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS 2004 được Quốc hội khúa XII thụng qua, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2012 đó cú những sửa đổi quan trọng về sự tham gia của VKSND trong tố tụng dõn sự nhằm đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn. Cụ thể, tại Điều 21 Luật sửa đổi bổ sung theo hướng mở rộng phạm vi cỏc trường hợp VKSND tham gia phiờn tũa sơ thẩm, VKSND khụng chỉ tham gia cỏc phiờn tũa sơ thẩm đối với những vụ ỏn mà đương sự cú khiếu nại về biện phỏp thu thập chứng cứ của Tũa ỏn mà VKS cũn tham gia "…cỏc phiờn tũa sơ thẩm đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn tiến hành thu thập chứng cứ hoạc đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, lợi ớch cụng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc cú một bờn đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần" [28]. Ngoài ra, Điều 85 BLTTDS năm 2004 cũng được sửa đổi bổ sung theo hướng quy định: "…Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để đảm bảo cho việc thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm" [28]; Điều 170 quy định: "…trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định trả lời đơn khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện của Chỏnh ỏn Tũa ỏn, người khởi kiện cú quyề khiếu nại, Viện kiểm sỏt cú quyền kiến nghị với Chỏnh ỏn Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp xem xột, giải quyết" [28].

Cú thể thấy, so với Viện cụng tố cỏc nước, nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND khi tham gia tố tụng dõn sự ở Việt Nam được quy định rộng hơn nhiều. Cụ thể là ngoài quyền tham gia tố tụng như Viện cụng tố cỏc nước,

VKSND cũn được trao thờm cỏc thẩm quyền đặc thự của một cơ quan thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của TAND và những người tham gia tố tụng, quyền khỏng nghị tất cả cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 25 - 33)