KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ Cể HIỆU LỰC PHÁP LUẬT VÀ THAM GIA PHIấN TềA GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 70 - 76)

LUẬT VÀ THAM GIA PHIấN TềA GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM

2.4.1. Khỏng nghị bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật Thực chất, thủ tục giỏm đốc thẩm và thủ tục tỏi thẩm đều là việc Tũa ỏn cấp trờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp dưới khi cú khỏng nghị. Bởi vỡ bản ỏn, quyết định giải quyết vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật vỡ nguyờn nhõn khỏc nhau mà cú thể khụng đỳng đắn. Vỡ vậy, để đảm bảo tớnh phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự đối với những bản ỏn, quyết định cú sai lầm mặc dự đó cú hiệu lực phỏp luật vẫn phải được khỏng nghị để xem xột lại.

sự, cỏc đương sự khụng cú quyền khỏng cỏo, họ chỉ cú quyền đề nghị tới người cú thẩm quyền khỏng nghị cỏc bản ỏn quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo quy định của phỏp luật. BLTTDS quy định VKSND cú quyền khỏng nghị bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm để yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền xem xột lại bản ỏn, quyết định đú.

Theo quy định tại Điều 285 và Điều 307 BLTTDS, Viện trưởng VKSNDTC cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm (tỏi thẩm) đối với bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cỏc cấp, trừ quyết định giỏm đốc thẩm của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC; Viện trưởng VKSND cấp tỉnh cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm (tỏi thẩm) đối với bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp huyện. Tuy nhiờn theo Khoản 1 Điều 310a thỡ Viện trưởng VKSNDTC cú quyền kiến nghị việc xột lại quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC.

Theo quy định của Điều 288 BLTTDS năm 2004 thỡ thời hạn khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm là ba năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Theo đú, trong thời hạn 3 năm, đương sự cú quyền phỏt hiện vi phạm của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn và thụng bỏo bằng văn bản cho người cú thẩm quyền khỏng nghị để xem xột, quyết định việc khỏng nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 284 BLTTDS. Thực tế, việc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đối với bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật cũng gặp những hạn chế do cú nhiều trường hợp gần hết thời hạn ba năm đương sự mới gửi đơn đề nghị khỏng nghị giỏm đốc thẩm do đú khụng đủ thời gian xem xột nờn hết thời hạn khỏng nghị mà đơn đề nghị khỏng nghị vẫn khụng được xem xột giải quyết hoặc tuy cú xem xột nhưng khụng phỏt hiện được vi phạm nờn khụng khỏng nghị giỏm đốc thẩm; cú những trường hợp đơn đề nghị vỡ nhiều lý do khỏc nhau khụng được xem xột trong thời hạn khỏng nghị làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Để

khắc phục hạn chế này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đó sửa đổi khoản 1 Điều 284 BLTTDS theo hướng quy định trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật nếu phỏt hiện vi phạm phỏp luật trong bản ỏn, quyết định đú thỡ đương sự cú quyền đề nghị bằng văn bản với những người cú quyền khỏng nghị quy định tại Điều 285 của BLTTDS để xem xột khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm. Ngoài ra, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS cũng sửa đổi, bổ sung Điều 288 về thời hạn khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm theo hướng quy định trường hợp đó hết thời hạn khỏng nghị là ba năm nhưng cú cỏc điều kiện sau đõy thỡ thời hạn khỏng nghị được kộo dài hai năm kể từ ngày hết thời hạn khỏng nghị: - Đương sự đó cú đơn đề nghị trong thời hạn một năm theo quy định tại khoản 1 Điều 284 BLTTDS và sau khi hết thời hạn khỏng nghị (hết ba năm) đương sự vẫn tiếp tục cú đơn đề nghị.

- Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật cú vi phạm phỏp luật là căn cứ để khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm (theo Điều 283 BLTTDS), xõm phạm nghiờm trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự, của người thứ ba, xõm phạm lợi ớch của Nhà nước và phải khỏng nghị để khắc phục sai lầm trong bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật đú.

Khỏc với thời hạn khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, thời hạn khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm theo quy định tại Điều 308 BLTTDS là một năm tớnh từ ngày người cú quyền khỏng nghị biết được căn cứ để khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm.

Hỡnh thức khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm phải bằng văn bản, được thể hiện dưới hỡnh thức là quyết định khỏng nghị.

Vớ dụ về việc VKSND khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm như sau: bà B là chủ sở hữu nhà số 36B/39 Lý Bụn, thành phố Cà Mau. Thỏng 8/2001, vợ chồng bà A và ụng D (là chủ sở hữu ngụi nhà kế bờn số 38/39) xõy dựng lại đó là nhà của bà B bị hư hỏng nặng. Bà B yờu cầu bà A phải bồi

thường thiệt hại về việc đó làm hỏng nhà của bà, tổng cộng số tiền là 79.259.872 đồng. Tại bản ỏn sơ thẩm số 44 ngày 15/5/2005, TAND thành phố Cà Mau đó xử: buộc bà A phải bồi thường cho bà B số tiền như bà B đó yờu cầu. Ngày 29/5/2005, vợ chồng bà A và ụng D đó khỏng cỏo. Tại bản ỏn phỳc thẩm số 155 ngày 18/9/2005 của TAND tỉnh Cà Mau đó xử buộc bà A phải bồi thường thiệt hại cho bà B với số tiền là 34.573.887 đồng. Sau khi xột xử phỳc thẩm, bà A và ụng D làm đơn khiếu nại. Viện trưởng VKSNDTC đó cú khỏng nghị số 46, ngày 01/8/2006 với nội dung như sau: "Tũa ỏn cấp sơ thẩm và phỳc thẩm khụng đưa ụng D vào tham gia với tư cỏch đồng bị đơn là thiếu sút. Việc trưng cầu giỏm định chưa xỏc định rừ mức độ thiệt hại. Việc tớnh giỏ trị nhầm cũn lại vào thời điểm làm hư hỏng chưa cú căn cứ chớnh xỏc". Thụng qua vớ dụ này, cú thể thấy cụng tỏc khỏng nghị giỏm đốc thẩm của VKSND đó gúp phần quan trọng trong việc đảm bảo cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn tại TAND được tiến hành một cỏch hợp phỏp và cú căn cứ; đồng thời bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp phỏp của đương sự.

Bờn cạnh đú, vấn đề khỏng nghị giỏm đốc thẩm của VKSND cũng cú một số vấn đề cần bàn luận. Thụng qua việc nghiờn cứu và so sỏnh với phỏp luật nước ngoài cú thể thấy, "phỏp luật cỏc nước đều coi đơn khỏng cỏo hợp lệ của cỏc bờn đương sự là cơ sở để xem xột theo thủ tục giỏm đốc thẩm". Tuy nhiờn, phỏp luật tố tụng dõn sự nước ta lại quy định người cú thẩm quyền khỏng nghị dựa trờn cỏc nguồn: (i) đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc phỏt hiện và thụng bỏo bằng văn bản cho người cú thẩm quyền khỏng nghị; (ii) VKS thụng qua hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật tự phỏt hiện vi phạm trong bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, phỏt hiện tỡnh tiết mới của vụ ỏn; (iii) thụng qua cụng tỏc giỏm đốc xột xử của TANDTC với cỏc Tũa ỏn cấp dưới; (iv) thụng qua cụng tỏc giỏm sỏt của Quốc hội... Quy định như vậy thực sự chưa tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự nếu quyền tự định đoạt khụng vi phạm điều phỏp luật cấm, khụng trỏi đạo đức xó

hội và cũng khụng ảnh hưởng đến lợi ớch Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, lợi ớch của người thứ ba, chưa đảm bảo được nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật tố tụng dõn sự. Nếu trong trường hợp đương sự đồng ý với bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thỡ khụng cú lý do gỡ vụ việc đú lại bị đưa ra xem xột theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm do khỏng nghị của VKSND. Như vậy, vừa làm cho bản ỏn, quyết định dõn sự bị rơi vào tỡnh trạng kộo dài thời gian tố tụng, vừa gõy tõm lý mệt mỏi cho cỏc đương sự khi tham gia tố tụng. Điều này trỏi với nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn

sự. Chớnh vỡ vậy, nờn chăng quy định: "Hạn chế thẩm quyền, phạm vi khỏng

nghị giỏm đốc thẩm của Viện kiểm sỏt trong một số trường hợp nhất định".

2.4.2. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm

Giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm là thủ tục tố tụng xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật. Do vậy, để đảm bảo cho thủ tục này được tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật, VKSND cựng cấp phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa giỏm đốc thẩm để thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật.

- Trước khi mở phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm: cũng tương tự như trước phiờn tũa phỳc thẩm, kiểm sỏt viờn sẽ phải nghiờn cứu hồ sơ vụ việc, xem xột khỏng nghị giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm…, đưa ra ý kiến và trỡnh lónh đạo Viện xem xột.

- Tại phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, đại diện VKSND sẽ phỏt biểu ý kiến của VKSND về quyết định khỏng nghị phỏt biểu quan điểm của mỡnh về việc giải quyết vụ ỏn và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Tũa ỏn.

Trước 01/01/2012, tương tự như đối với phiờn tũa phỳc thẩm, cũng cú sự khụng thống nhất giữa quy định của Điều 21, Điều 292 và Điều 310 BLTTDS năm 2004. Theo quy định tại Điều 21 thỡ VKSND chỉ tham gia

phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm khi VKSND khỏng nghị nhưng theo quy định tại Điều 292 và Điều 310 thỡ VKS nhõn phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm bất kể do VKSND hay Tũa ỏn khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

Để khắc phục hạn chế này, Điều 21 BLTTDS đó sửa đổi, bổ sung quy định: "Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm". Như vậy, VKSND sẽ phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm mà khụng phụ thuộc vào vụ việc đú VKSND cú khỏng nghị hay khụng. Quy định VKSND phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm xuất phỏt từ chức năng "kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự… của Tũa ỏn". Mặt khỏc, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm là những thủ tục tố tụng đặc biệt nhằm xem xột lại những bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn, cú hiệu lực thi hành và thậm chớ cú thể đó được thi hành xong. Xuất phỏt từ tớnh chất phức tạp của thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm đũi hỏi phải cú sự tham gia giỏm sỏt của VKSND để đảm bảo việc giải quyết vụ ỏn dõn sự đỳng phỏp luật; gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự. Bờn cạnh đú, khỏc với trỡnh tự phỳc thẩm (cú sự khỏng cỏo của đương sự), thủ tục giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm được bắt đầu bởi khỏng nghị của cỏc cơ quan cụng quyền. Chớnh vỡ vậy, nếu VKSND khỏng nghị thỡ phải tham gia phiờn tũa để bảo vệ quan điểm khỏng nghị và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Tũa ỏn. Nếu Tũa ỏn khỏng nghị thỡ VKSND cũng vẫn phải tham gia phiờn tũa để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Tũa ỏn, đảm bảo cho vụ ỏn được giải quyết khỏch quan, đỳng phỏp luật.

Việc quy định căn cứ khỏng nghị giỏm đốc thẩm thiếu cụ thể cũng là một trong những nguyờn nhõn hạn chế hiệu quả khỏng nghị. Vớ dụ, việc quy định "vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng" mới núi lờn được mặt "vi phạm nghiờm trọng" đến mức nào thỡ khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, chớnh vỡ vậy trờn thực tế việc ỏp dụng quy định này cũng khỏc nhau. Mặc dự phỏp

luật tố tụng khụng thể quy định chi tiết và cụ thể hết những vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng để nõng cao chất lượng hiệu quả khỏng nghị cũng như tạo điều kiện ỏp dụng thống nhất những quy định về căn cứ khỏng nghị thỡ bờn cạnh quy định khỏi quỏt "cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng" cần bổ sung trong phỏp luật tố tụng quy định về một số trường hợp vi phạm nghiờm trọng tố tụng tương đối phổ biến và điển hỡnh như vi phạm về thành phần Hội đồng xột xử, khụng cú biờn bản phiờn tũa, vắng mặt người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan hoặc những người tham gia tố tụng khỏc.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 70 - 76)