THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
3.2.1. Hoàn thiện phỏp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt trong tố tụng dõn sự
Qua sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về việc chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Bộ Chớnh trị đó chỉ rừ: "Một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự trong thời gian qua cũn thấp là do chưa cú cơ chế giỏm sỏt, kiểm sỏt hiệu quả việc giải quyết vụ ỏn này". Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động Tũa ỏn, VKS, cơ quan điều tra khẳng đinh: "VKSND cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp hiện nay…". Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa X trỡnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI yờu cầu: "bảo đảm tốt hơn cỏc điều kiện để VKSND thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp". Kết luận số 20-KL/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khúa XI) về tổng kết thi hành Hiến phỏp năm 1992 và Hiến phỏp 1992 năm 2013 xỏc định: VKSND là cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Đõy là những cơ sở phỏp lý
cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật và bảo đảm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng dõn sự.
Hơn nữa, hiện nay xuất phỏt từ thực tiễn nền kinh tế nước ta cú xuất phỏt điểm chủ yếu là nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, vừa thoỏt ra khỏi tỡnh trạng nước kộm phỏt triển, đời sống nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, sự hiểu biết về phỏp luật của người dõn cũn thấp, đặc biệt là nhõn dõn ở khu vực nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Khi trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế thỡ người dõn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ich hợp phỏp của mỡnh trước Tũa ỏn và với thu nhập của đa số người dõn cũn thấp nờn họ khụng cú điều kiện mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho mỡnh khi tranh chấp. Trong khi đú, hệ thống bổ trợ tư phỏp chưa phỏt triển, chưa thành cụng cụ hỗ trợ cho người dõn khi phỏt sinh và giải quyết tranh chấp (số lượng Luật sư ở nước ta hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu tham gia tất cả cỏc phiờn tũa, so với nhu cầu về dịch vụ phỏp lý hiện nay và xu thế gia tăng nhanh của nhu cầu này trong những năm tới, thỡ số lượng luật sư ở nước ta cũn chưa tương xứng). Theo bỏo cỏo số liệu của Liờn đoàn Luật sư thỡ tổng số Luật sư trong cả nước tớnh đến 31/8/2014 là 9.168 trờn tổng số 90 triệu dõn. Như vậy, tỷ lệ luật sư nước ta trung bỡnh là 1 luật sư/ 9.817 dõn. Mặt khỏc, số lượng luật sư của nước ta lại phõn bố khụng đều giữa thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa cỏc thành phố phỏt triển và những tỉnh chưa cú điều kiện phỏt triển nhiều. So với một số nước trờn thế giới thỡ tỷ lệ luật sư ở nước ta cũn quỏ thấp (tỷ lệ luật sư của Thỏi Lan là 1/1.526, Nhật là 1/4.546, Phỏp là 1/1.000, Mỹ là 1/250…). Hiến phỏp 1992 năm 2013 tiếp tục khẳng định vai trũ "kiểm sỏt hoạt động tư phỏp" của VKS thỡ hiện nay vẫn cần những cơ chế cần để kiểm sỏt hoạt động của Tũa ỏn, đảm bảo cho việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự được đỳng đắn, nhanh chúng, kịp thời đảm bảo cỏc quy định của phỏp luật. Vỡ vậy, trong giai đoạn trước mắt theo tỏc giả vẫn cần duy trỡ chức năng của VKSND trong tố tụng
dõn sự như hiện hành, cũn về lõu dài khi trỡnh độ dõn trớ được tăng lờn cũng như số lượng luật sư đỏp ứng được yờu cầu thỡ khi đú nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND được tớnh toỏn lại cho phự hợp. Theo tỏc giả, trong thời gian lõu dài chức năng của VKSND trong tố tụng dõn sự cần được thu hẹp theo hướng chủ yếu là kiểm sỏt bản ỏn, quyết định giải quyết vụ việc dõn sự của Tũa ỏn; trường hợp phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật thỡ VKSND thực hiện quyền yờu cầu, quyền kiến nghị và khỏng nghị.
Hiện nay, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS 2004 vừa được Quốc hội khúa XII thụng qua tại kỳ họp thứ 9 đó gúp phần quan trọng trong việc khắc phục những bất cập, thiếu sút của BLTTDS năm 2004 và nõng cao hiệu quả tham gia tố tụng dõn sự của VKSND. Tuy nhiờn, để đỏp ứng được yờu cầu điều chỉnh cỏc mối quan hệ xó hội luụn luụn vận động và thay đổi, phỏp luật núi chung cũng như phỏp luật tố tụng dõn sự núi riờng vẫn cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện sao cho phự hợp với thực tiễn thi hành. Vẫn tồn tại một số điều luật cũn chưa phự hợp và gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt của VKSND trờn thực tế mà Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luõt tố tụng dõn sự vẫn chưa đề cập đến. Do vậy, trong thời gian tới, BLTTDS cần được tiếp tục sửa đổi, bổ sung cỏc vấn đề sau để hoàn thiện hơn nữa nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng dõn sự:
Thứ nhất, bổ sung quy định Tũa ỏn gửi thụng bỏo thụ lý việc dõn sự
theo trỡnh tự sơ thẩm và phỳc thẩm, thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự ở trỡnh tự phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cho VKS. BLTTDS hiện hành mới chỉ quy định Tũa ỏn cú trỏch nhiệm thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự theo thủ tục sơ thẩm cho VKS mà khụng cú quy định Tũa ỏn phải thụng bỏo thụ lý việc dõn sự ở trỡnh tự sơ thẩm, phỳc thẩm và thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự ở trỡnh tự phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Đõy là hạn chế, thiếu sút của BLTTDS. Để VKS cú cơ sở thực hiện việc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đối với hoạt động thụ lý vụ việc dõn sự của Tũa ỏn ở tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, BLTTDS
cần bổ sung quy định Tũa ỏn gửi thụng bỏo việc thụ lý việc dõn sự theo trỡnh tự sơ thẩm và phỳc thẩm, thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự ở trỡnh tự phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cho VKS. Đồng thời, cũng cần bổ sung quy định Tũa ỏn phải gửi thụng bỏo thụ lý đơn phản tố của bị đơn, đơn yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cho VKS.
Thứ hai, về thực hiện quyền kiến nghị, quyền yờu cầu của VKSND.
- Về quyền kiến nghị: tại khoản 2 Điều 117 BLTTDS gõy khú khăn cho VKSND trong quỏ trỡnh thực hiện quyền kiến nghị theo Điều 124 BLTTDS. Cụ thể như "…trường hợp khụng chấp nhận yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời thỡ thẩm phỏn phải thụng bỏo bằng văn bản cho người yờu cầu biết" mà khụng quy định thụng bỏo bằng văn bản cho VKSND. Vỡ vậy, để đảm bảo quyền kiến nghị việc Tũa ỏn ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời của VKSND theo quy định tại Điều 124, Điều 117
BLTTDS 2004 cần được bổ sung theo hướng: "…trường hợp khụng chấp
nhận kiến nghị về việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời thỡ Thẩm phỏn thụng bỏo bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt biết".
- Về quyền yờu cầu: BLTTDS quy định về quyền yờu cầu như sau: quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để đảm bảo cho việc thực hiện quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm; quyền yờu cầu Hội đồng xột xử cụng bố tài liệu vụ ỏn (Điều 227); quyền yờu cầu Hội đồng xột xử cụng bố tài liệu vụ ỏn (điều 228); quyền yờu cầu Hội đồng xột xử cho nghe băng, đĩa ghi õm (Điều 228); quyền yờu cầu trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại tố cỏo trong tố tụng dõn sự (Điều 404)… nhưng lại khụng quy định thời hạn thực hiện yờu cầu.
Thứ ba, quy định theo hướng hạn chế thẩm quyền và phạm vi khỏng
nghị phỳc thẩm của VKS.
Để đảm bảo và tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự, đồng thời phự hợp với xu hướng phỏt triển của phỏp luật tố tụng
dõn sự ở nước ta, việc quy định hạn chế thẩm quyền và phạm vi khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm của VKSND là thực sự cần thiết. Chớnh vỡ vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định để hạn chế phạm vi khỏng nghị phỳc thẩm theo hướng sau:
- Khỏng nghị phỳc thẩm: nờn quy định khỏng nghị phỳc thẩm theo hướng nguyờn tắc VKSND chỉ tiến hành khỏng nghị phỳc thẩm đối với những bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng hoặc xõm phạm đến lợi ớch cụng cộng hoặc trật tự cụng cộng; xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn, tõm thần. Đối với những bản ỏn, quyết định dõn sự mắc sai lầm trong việc ỏp dụng phỏp luật nhưng khụng vi phạm thủ tục tố tụng, để đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự, VKS khụng khỏng nghị, việc khỏng cỏo hay khụng khỏng cỏo hoàn toàn do đương sự quyết định, trừ trường hợp đương sự là người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi dõn sự, người cú nhược điểm về thể chất tinh thần. Theo đú, Điều 250 BLTTDS cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng:
"Viện trưởng VKSND cựng cấp và cấp trờn trực tiếp cú quyền khỏng nghị bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật nếu nú xõm phạm đến lợi ớch cụng cộng, lợi ớch của người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về vật chất hoặc tõm thần, người bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự. Cũn đối với cỏc trường hợp khỏc, Viện trưởng Viện kiểm sỏt chỉ khỏng nghị khi đương sự cú đơn yờu cầu".
Thứ tư, vấn đề thời hạn ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc
đương sự và bổ sung việc gửi kốm biờn bản hũa giải thành cho đương sự và VKS cựng cấp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 187 BLTTDS "Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biờn bản hũa giải thành… ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự". Như vậy, việc quy định "hết thời hạn bảy ngày" mang tớnh chất chung chung mà khụng quy định cụ thể là ngày nào, việc quy
định "hết thời hạn bảy ngày" cũn cú thể hiều từ ngày thứ tỏm đến hết thời hạn giải quyết vụ ỏn. Đõy là lỗ hổng trong phỏp luật cần được xem xột. Bờn cạnh đú, kiểm sỏt bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn là một trong những hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật mà phỏp luật tố tụng dõn sự quy định cho VKSND, trong đú cú hoạt động kiểm sỏt quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự.
Tuy nhiờn, cũng tại khoản 1 Điều 187 quy định: "Trong thời hạn năm ngày làm việc… Tũa ỏn phải gửi quyết định đú cho cỏc đương sự và Viện kiểm sỏt cựng cấp". Việc quy định Tũa ỏn gửi quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự mà khụng quy định việc gửi biờn bản hũa giải thành kốm theo trong thực tiễn thực hiện hoạt động kiểm sỏt loại quyết định này rất khú khăn, VKSND khụng kiểm sỏt được việc Tũa ỏn cú ra quyết định đỳng với nội dung hũa giải hay khụng, trong khi nội hàm của vấn đề cốt lừi nằm sõu trong quỏ trỡnh hũa giải được thể hiện trong biờn bản hũa giải.
Do vậy, cần thay đổi và bổ sung khoản 1 Điều 187 như sau: "Trong
thời hạn ba ngày làm việc, sau ngày lập biờn bản hũa giải thành bảy ngày mà khụng cú đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đú thỡ thẩm phỏn chủ trỡ phiờn tũa hũa giải hoặc một Chỏnh ỏn được thẩm phỏn Tũa ỏn phõn cụng ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự, Tũa ỏn phải gửi quyết định đú kốm theo biờn bản hũa giải thành cho cỏc đương sự và Viện kiểm sỏt cựng cấp".
Thứ năm, về tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn dõn sự (Điều 191 BLTTDS)
Cần bổ sung trong BLTTDS về quy định Tũa ỏn cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho VKSND cựng cấp biết việc Tũa ỏn tiếp tục giải quyết vụ ỏn dõn sự đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ khi lý do tạm đỡnh chỉ khụng cũn. Theo đú, VKSND khụng cú căn cứ để kiểm sỏt việc chấp hành thời hạn chuẩn bị xột xử của Tũa ỏn. Điều này gõy hạn chế cụng tỏc kiểm sỏt trong hoạt động tố tụng
dõn sự của VKSND trờn thực tế, nờn cần bổ sung theo hướng: "Khi Tũa ỏn
tiếp tục giải quyết vụ ỏn dõn sự bị tạm đỡnh chỉ, trong thời hạn ba ngày làm việc Tũa ỏn phải thụng bỏo cho đương sự và Viện kiểm sỏt cựng cấp biết".
Đối với quyết định phõn cụng kiểm sỏt viờn sẽ tham gia phiờn tũa và thụng bỏo cho Tũa ỏn ghi vào Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, được quy định tại khoản 1 Điều 195 BLTTDS, hiện nay chưa cú sự thống nhất làm việc giữa Tũa ỏn và VKS. Về phớa VKS khi nhận hồ sơ vụ ỏn, VKS mới cú quyết định phõn cụng kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa. Cũn Tũa ỏn thỡ ngược lại, khi cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử mới chuyển hồ sơ vụ ỏn cho VKS cựng cấp nghiờn cứu. Vấn đề này sẽ được giải quyết nếu cú sự phối hợp giữa VKS và Tũa ỏn cựng cấp. Đối với ỏn sơ thẩm, hầu như chỉ khi Tũa ỏn chuyển hồ sơ cho VKS thỡ VKS mới biết cú phải tham gia xột xử đối với vụ ỏn đú. Tuy nhiờn, tại Điều 195 BLTTDS cũng khụng quy định Tũa ỏn phải chuyển hồ sơ cho VKS trước hay sau khi ra Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Do vậy, ngay sau khi Tũa ỏn chuyển hồ sơ cho VKS cựng cấp để nghiờn cứu thỡ VKS phải cú quyết định phõn cụng Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa, để Tũa ỏn ghi vào Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Đối với ỏn phỳc thẩm, theo khoản 3 Điều 21 BLTTDS thỡ VKSND phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa, phiờn họp nờn ngay khi nhận được văn bản thụng bỏo thụ lý của Tũa ỏn, VKS phải phõn cụng ngay Kiểm sỏt viờn sẽ tham gia phiờn tũa và Kiểm sỏt viờn dự khuyết để Tũa ỏn biết và ghi vào Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, trước khi chuyển hồ sơ vụ ỏn cho VKS nghiờn cứu.
Thứ sỏu, về thời hạn khỏng nghị (Điều 252 BLTTDS).
Cần sửa đổi thời hạn khỏng nghị quy định tại Điều 252 của VKS tớnh từ khi VKS nhận được hồ sơ vụ ỏn chứ khụng phải tớnh từ khi nhận được bản ỏn, quyết định. Bởi lẽ, thực tế qua cụng tỏc kiểm sỏt cho thấy việc gửi bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cho VKS thường rất chậm, khụng đảm bảo được thời gian để VKS thực hiện khỏng nghị nếu phỏt hiện cú vi phạm. Nhiều trường
hợp khi VKSND nhận được bản ỏn, quyết định do Tũa ỏn gửi và phỏt hiện vi phạm, yờu cầu mượn hồ sơ thỡ Tũa ỏn lại cố tỡnh trỡ hoón việc gửi hồ sơ cho VKSND. Điều này dẫn đến tỡnh trạng hết thời hạn khỏng nghị nờn VKSND cựng cấp phải đề nghi VKSND cấp trờn trực tiếp khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm.
Mặt khỏc, theo quy định tại khoản 2 Điều 252 BLTTDS quy định về thời hạn khỏng nghị của VKS cựng cấp đối với quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh