NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRƯỚC KHI THỤ Lí VÀ cHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 43 - 48)

Lí VÀ cHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

2.1.1. Kiểm sỏt việc thụ lý vụ việc dõn sự

Hoạt động đầu tiờn của VKS trong giai đoạn này là hoạt động kiểm sỏt việc thụ lý vụ việc dõn sự của TAND. Kiểm sỏt thụ lý vụ việc dõn sự là kiểm sỏt đối với hoạt động tố tụng dõn sự đầu tiờn của Tũa ỏn. Nhiệm vụ của VKSND trong hoạt động này là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động thụ lý vụ việc dõn sự của Tũa ỏn, bảo đảm việc thụ lý được thực hiện theo cỏc quy định của phỏp luật.

Hoạt động kiểm sỏt việc thụ lý của VKS cú ý nghĩa rất quan trọng. Nếu làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt ngay từ khi thụ lý vụ việc dõn sự sẽ cú nhiều tỏc dụng như: gúp phần đảm bảo cho quỏ trỡnh thụ lý giải quyết vụ việc của Tũa ỏn được chớnh xỏc ngay từ đầu; tạo quan hệ tớch cực chặt chẽ giữa VKS và Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự; tạo sự chủ động và là tiền đề cho kiểm sỏt viờn nhanh chúng nắm bắt nội dung, vấn đề cơ bản của vụ việc dõn sự; đồng thời chủ động phũng ngừa, gúp phần hạn chế đến mức thấp nhất cỏc sai lầm cú thể xảy ra ngay từ thời điểm bắt đầu cỏc hoạt động tố tụng dõn sự. Vỡ vậy, việc phỏt hiện kịp thời việc thụ lý vụ việc sai cũn trỏnh được tỡnh trạng phải tiến hành cỏc thủ tục tố tụng kộo dài, khụng cần thiết; tiết kiệm được thời gian, tiền của, gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn đương sự.

Tại khoản 1 Điều 21 Luật tổ chức VKSND năm 2002 cú quy định khi kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật, VKSND cú

nhiệm vụ: "kiểm sỏt việc thụ lý, lập hồ sơ vụ ỏn; yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn hoặc tự mỡnh xỏc minh những vấn đề cần làm sỏng tỏ nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn" [26]. Theo đú, BLTTDS đó quy định cụ thể về phạm vi và hỡnh thức kiểm sỏt việc thụ lý. Căn cứ theo quy định về chức năng, nhiệm vụ của VKSND, Viện trưởng VKSND và kiểm sỏt viờn tại Điều 21, 44 và 45 của BLTTDS năm 2004, cú thể khẳng định VKS cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc thụ lý. Khi kiểm sỏt việc thụ lý, kiểm sỏt viờn cần phải nắm số lượng, nội dung vụ việc thụ lý hàng tuần; khi cần thiết cú thể yờu cầu Tũa ỏn cung cấp tài liệu, so sỏnh liờn quan đến việc thụ lý để kiểm tra, đối chiếu với sổ thu tạm ứng ỏn phớ. Từ đú, phỏt hiện vi phạm để kiến nghị với tũa ỏn hoặc khỏng nghị sau khi kết thỳc việc giải quyết vụ việc.

Để VKS cú thể thực hiện hoạt động kiểm sỏt thụ lý, Điều 174 BLTTDS 2004 quy định: "Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày thụ lý vụ ỏn, tũa ỏn phải thụng bỏo bằng văn bản cho bị đơn, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn, cho Viện kiểm sỏt cựng cấp về việc Tũa ỏn đó thụ lý vụ ỏn" [27]. Theo quy định này, mọi trường hợp thụ lý vụ việc dõn sự đều phải thụng bỏo cho VKSND cựng cấp. Khi nhận được thụng bỏo thụ lý vụ việc dõn sự của Tũa ỏn, VKS vào sổ theo dừi, kiểm tra văn bản thụng bỏo thụ lý vụ việc dõn sự của Tũa ỏn về hỡnh thức và nội dung cú đỳng quy định khụng? VKS sẽ nắm số lượng vụ việc được Tũa ỏn thụ lý, sau đú tựy thuộc vào nội dung thụng bỏo thụ lý mà VKS cú thể xem xột việc thụ lý ở cỏc khớa cạnh thẩm quyền, thời hạn để xỏc định việc thụ lý cú vi phạm phỏp luật hay khụng. Hoạt động kiểm sỏt việc thụ lý sẽ cú thuận lợi hơn trước đõy. Điều này thể hiện ở chỗ VKS khụng phải chủ động sang Tũa ỏn để nắm số liệu mà chỉ tiếp nhận thụng bỏo thụ lý để theo dừi quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, theo đú thực hiện việc kiến nghị hoặc khỏng nghị khi cú vi phạm.

Trong giai đoạn này, cụng tỏc kiểm sỏt thụ lý vụ việc dõn sự gồm hai nội dung chớnh sau đõy:

Thứ nhất, kiểm sỏt việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn sau khi nhận

đơn khởi kiện để gúp phần phỏt hiện và khắc phục kịp thời tỡnh trạng Tũa ỏn xỏc định khụng đỳng thẩm quyền dẫn đến việc thụ lý sai hoặc từ chối việc thụ lý dự đỳng thẩm quyền, dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy việc thụ lý vụ ỏn dõn sự giữa cỏc Tũa ỏn.

Thứ hai, kiểm sỏt việc tiến hành cỏc thủ tục thụ lý theo đỳng quy định

tại Điều 171 BLTTDS năm 2004. Như vậy hoạt động thụ lý của VKSND cú ý nghĩa rất quan trọng, nếu làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt ngay từ khi thụ lý vụ việc dõn sự cú nhiều tỏc dụng như: gúp phần đảm bảo cho quỏ trỡnh thụ lý giải quyết vụ việc của Tũa ỏn được chớnh xỏc ngay từ đầu; tạo quan hệ tớch cực chặt chẽ giữa VKS và Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự; đồng thời chủ động phũng ngừa, gúp phần đảm bảo cho quỏ trỡnh thụ lý giải quyết vụ việc của Tũa ỏn được chớnh xỏc ngay từ đầu; tạo quan hệ tớch cực chặt chẽ giữa VKS và Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự; đồng thời chủ động phũng ngừa, gúp phần hạn chế đến mức thấp nhất cỏc sai lầm cú thể xảy ra ngay từ thời điểm bắt đầu cỏc hoạt động tố tụng dõn sự. Do đú, việc phỏt hiện kịp thời việc thụ lý vụ việc sai cũn trỏnh được tỡnh trạng phải tiến hành cỏc thủ tục tố tụng kộo dài, khụng cần thiết. Cú thể thấy rằng, BLTTDS ra đời quy định về vấn đề thụ lý của Tũa ỏn phải được chuyển cho VKSND để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật được đỏnh giỏ là bước phỏt triển của phỏp luật tố tụng dõn sự trong việc xỏc định chức năng của VKSND trong tố tụng dõn sự. Tuy nhiờn, trong quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự lại khụng quy định mang tớnh ràng buộc đối với Tũa ỏn nếu như Tũa ỏn gửi thụng bỏo thụ lý cho VKS khụng đỳng thời hạn (phỏp luật quy định VKS cú quyền yờu cầu, kiến nghị nếu Tũa ỏn vi phạm phỏp luật nhưng lại khụng quy định Tũa ỏn cú trỏch nhiệm bắt buộc trả lời yờu cầu, kiến nghị của VKS. Như vậy quy định về việc thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự thiếu những ràng buộc cụ thể khi Tũa ỏn khụng chuyển hoặc chuyển chậm cho VKS thụng bỏo thụ lý.

Điều 178 BLTTDS quy định thủ tục yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập được thực hiện theo quy định của Bộ luật này về thủ tục khởi kiện của nguyờn đơn. Tuy nhiờn, BLTTDS hiện nay chưa cú quy định về việc Tũa ỏn phải thụng bỏo thụ lý đơn phản tố của bị đơn, thụ lý đơn yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan của Tũa ỏn cho VKS. Bờn cạnh đú, thụ lý vụ việc dõn sự ở trỡnh tự phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hay tỏi thẩm cũng chưa được phỏp luật tố tụng dõn sự quy định thẩm quyền kiểm sỏt việc thụ lý ở cỏc trỡnh tự đú, điều này gõy khú khăn trong việc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của VKSND đối với TAND, Tũa ỏn cú quyền gửi hoặc khụng gửi thụng bỏo thụ lý vụ việc dõn sự ở trỡnh tự phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

Đối với việc dõn sự, theo quy định tại Điều 311 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011: "Tũa ỏn ỏp dụng những quy định của Chương này, đồng thời ỏp dụng những quy định khỏc của Bộ luật này khụng trỏi với những quy định của Chương này để giải quyết những việc dõn sự…" [28]. Tuy nhiờn, tại Phần thứ năm thủ tục giải quyết việc dõn sự, khụng cú quy định về kiểm sỏt thụ lý việc dõn sự. Do đú, việc kiểm sỏt thụ lý việc dõn sự được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục như đối với vụ ỏn dõn sự. Theo đú, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn này tương tự với nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sỏt việc thụ lý vụ ỏn dõn sự.

2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ việc dõn sự

Trong giai đoạn này, VKSND tiến hành kiểm sỏt cỏc hoạt động tố tụng của Tũa ỏn trờn cơ sở cỏc tài liệu tập hợp trong hồ sơ này bao gồm cỏc biờn bản hoạt động của Tũa ỏn, cỏc chứng cứ của vụ việc đó được thu thập và cỏc tài liệu cú liờn quan khỏc.

Hoạt động lập hồ sơ vụ việc được quy định tại Điều 173 BLTTDS. Căn cứ vào Điều 211, Điều 85 và Điều 173 BLTTDS cho thấy Tũa ỏn cú trỏch nhiệm lập hồ sơ vụ việc dõn sự. Với nội dung lập hồ sơ và vai trũ của Tũa ỏn trong việc lập hồ sơ như quy định trờn thỡ mục đớch của việc kiểm sỏt

lập hồ sơ của VKS để đảm bảo việc xỏc minh thu thập chứng cứ của Tũa ỏn được đầy đủ, chớnh xỏc, khỏch quan và làm cơ sở cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn dõn sự. Tuy nhiờn, VKSND khụng chỉ thực hiện kiểm sỏt việc thụ lý hoặc lập hồ sơ vụ việc dõn sự khụng chỉ được thực hiện ở thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm mà cũn tiếp tục kiểm sỏt việc lập hồ sơ của Tũa ỏn sơ thẩm, phỳc thẩm khi vụ ỏn bị khỏng cỏo, khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Bởi lẽ, khụng thể núi rằng khi kiểm sỏt xột xử giỏm đốc thẩm hay tỏi thẩm, VKSND khụng cú trỏch nhiệm xem xột và phỏt hiện cỏc vi phạm trong việc lập hồ sơ vụ ỏn nhất là trong trường hợp VKS khụng tham gia phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm. Thực tế đó cú những vụ việc dõn sự khi xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm mới phỏt hiện thụ lý khụng đỳng thẩm quyền loại việc, phải hủy ỏn để đỡnh chỉ giải quyết, chuyển cho cơ quan cú thẩm quyền giải quyết.

Tũa ỏn gửi hồ sơ cho VKS theo quy định tại Điều 2 Thụng tư số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 của VKSNDTC, TANDTC. Khi nhận được hồ sơ vụ việc do Tũa ỏn chuyển đến, kiểm sỏt viờn được phõn cụng nghiờn cứu hồ sơ trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 195 BLTTDS. Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa phải trực tiếp nghiờn cứu hồ sơ để nắm đầy đủ nội dung vụ việc, cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan và phải tuõn thủ trỡnh tự sau:

Thứ nhất, làm rừ và hiểu được nội dung vụ việc: kiểm sỏt viờn cú

nhiệm vụ nghiờn cứu toàn bộ hồ sơ vụ việc để xỏc định vấn đề như: nguyờn đơn khởi kiện yờu cầu vấn đề gỡ, quan hệ phỏp luật từ đú phỏt sinh tranh chấp là quan hệ gỡ, tớnh chất và nội dung tranh chấp như thế nào; quan hệ phỏp luật tranh chấp Tũa ỏn đó xỏc định cú đỳng hay khụng?...

Thứ hai, làm rừ việc tuõn theo phỏp luật tố tụng của thẩm phỏn, người

tham gia tố tụng. Để làm rừ vấn đề này, kiểm sỏt viờn phải nghiờn cứu từng văn bản tố tụng như: thụng bỏo thụ lý, giấy triệu tập người tham gia tố tụng, quyết định ỏp dụng biện phỏp thu thập chứng cứ của Tũa ỏn, biờn bản lấy lời

khai, biờn bản tiến hành hũa giải, biờn bản thẩm định… Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử sơ thảm, Quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời… Kiểm sỏt viờn phải nghiờn cứu chi tiết từng văn bản. Khi nghiờn cứu đồng thời phải đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật xem xột đó hợp lý hay chưa. Tất cả vấn đề về thời hạn, thời hiệu tố tụng, trỏch nhiệm cung cấp tài liệu chứng cứ, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời… đều phải được kiểm tra, kết luận cú vi phạm hay khụng.

Thứ ba, kiểm sỏt viờn cú nhiệm vụ cần làm rừ cỏc chứng cứ cú trong

hồ sơ đó đầy đủ và hợp phỏp khụng. Để khẳng định điều này, kiểm sỏt viờn phải kiểm tra từng loại nguồn chứng cứ và khẳng định nguồn chứng cứ đú là hợp phỏp, đồng thời kiểm tra thủ tục Tũa ỏn thu thập chứng cứ để xỏc định chứng cứ đú là hợp phỏp.

Túm lại, trong giai đoạn này, VKSND luụn cú cỏc hoạt động giỏm sỏt quỏ trỡnh thu thập chứng cứ của Tũa ỏn, thụng qua việc kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ việc dõn sự của Tũa ỏn. Qua cụng tỏc này, VKSND cú thể phỏt hiện những vi phạm, thiếu sút trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp thu thập chứng cứ của Tũa ỏn khụng tuõn thủ quy định của phỏp luật. Từ đú, VKSND cú quyền được kiến nghị, yờu cầu kịp thời đối với Tũa ỏn, nhằm đảm bảo cho việc lập hồ sơ của Tũa ỏn được thực hiện một cỏch khỏch quan, đỳng quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 43 - 48)