NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THAM GIA PHIấN TềA SƠ THẨM; PHIấN HỌP GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 48 - 70)

PHIấN TềA SƠ THẨM; PHIấN HỌP GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

Việc thực hiện kiểm sỏt xột xử tại phiờn tũa là hoạt động thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng dõn sự và đường lối giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa. Do vậy, nhiệm vụ của kiểm sỏt viờn khi tham gia phiờn tũa bao gồm:

Thứ nhất, kiểm sỏt toàn bộ hoạt động tố tụng và việc thực hiện phỏp

luật trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn nhằm đảm bảo việc xột xử đỳng phỏp luật, nghiờm minh, kịp thời.

Thứ hai, kiểm sỏt những hoạt động tố tụng dõn sự của cỏc đương sự và

những người tham gia tố tụng khỏc nhằm bảo đảm việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ, qua đú hỗ trợ cho hoạt động xột xử của Tũa ỏn.

2.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt tại phiờn tũa sơ thẩm Trước khi BLTTDS năm 2004 được ban hành, theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2002 và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, thỡ VKS cú thể tham gia tất cả cỏc phiờn tũa. Kể từ khi BLTTDS năm 2004 ra đời, một trong những vấn đề cú sự thay đổi lớn so với cỏc quy định về tố tụng dõn sự trước đõy là hạn chế phạm vi tham gia phiờn tũa của VKSND.

Trước 01/01/2012, theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2004 thỡ "Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại, cỏc việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, cỏc vụ việc dõn sự mà Viện kiểm sỏt khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn" [27]. Theo đú, VKSND chỉ tham gia phiờn tũa đối với những vụ ỏn dõn sự do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại. Đối với những vụ ỏn này, ngay sau khi cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, Tũa ỏn phải gửi hồ sơ vụ ỏn cho VKS cựng cấp để nghiờn cứu, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn, VKS phải nghiờn cứu và trả lại hồ sơ cho Tũa ỏn (khoản 2 Điều 195 BLTTDS 2004). BLTTDS quy định để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh tại Tũa ỏn, cỏc đương sự cú nghĩa vụ đưa ra chứng cứ. Tuy nhiờn, trong trường hợp đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập được chứng cứ và cú yờu cầu thỡ thẩm phỏn cú thể tiến hành một hoặc một số biện phỏp thu thập chứng cứ (khoản 2 Điểu 85). Đồng thời, Tũa ỏn cũng cú thể tự mỡnh thu thập chứng cứ trong một số trường hợp theo khoản 1 Điều 87, khoản 1 Điều 88 và điểm b khoản 2 Điều 92 của BLTTDS 2004 (lấy lời khai của người làm chứng khi xột thấy cần thiết đối chất, ra quyết định định giỏ tài sản). Việc tiến hành cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ của Tũa ỏn phải tuõn theo những quy định cụ thể mà

BLTTDS và đương sự cú quyền khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn. Cỏc vụ ỏn đương sự khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn gồm: (1) những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ do đương sự yờu cầu theo quy định tại Khoản 2 Điều 85 BLTTDS (gồm cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ như: lấy lời khai của đương sự, người làm chứng, trưng cầu giỏm định, quyết định định giỏ tài sản, xem xột, thẩm định tại chỗ, ủy thỏc thu thập chứng cứ, yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhỡn được hoặc hiện vật khỏc liờn quan đến việc giải quyết vụ việc dõn sự); (2) những vụ ỏn khụng thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 85 BLTTDS nhưng Tũa ỏn tự mỡnh tiến hành một hoặc một số biện phỏp để thu thập chứng cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 87, khoản 1 Điều 88 và điểm b khoản 1 Điều 92 BLTTDS.

Qua thực tiễn thi hành cho thấy cỏc quy định của BLTTDS năm 2004 về sự tham gia của VKS trong tố tụng dõn sự cú những hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKS thực hiện được đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND. Trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế, người dõn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước Tũa ỏn, chưa cú điều kiện nhờ Luật sư bảo vệ quyền lợi cho mỡnh và đội ngũ Luật sư hiện nay cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu tham gia tất cả cỏc phiờn tũa. Xột về thực trạng thỡ hệ thống phỏp luật cũn bất cập, quản lý hành chớnh Nhà nước cũn nhiều sơ hở, hoạt động bổ trợ tư phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế, năng lực, trỡnh độ của bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ tư phỏp cũn hạn chế so với yờu cầu cải cỏch tư phỏp. Thực tiễn tố tụng tại Tũa ỏn cho thấy nhiều vụ việc giải quyết chưa bảo đảm tớnh khỏch quan, gõy khiếu kiện bỳc xỳc, kộo dài, khiếu kiện đụng người làm mất ổn định trật tự xó hội nhưng VKS khụng kịp thời phỏt hiện để khỏng nghị. Chớnh vỡ lẽ đú mà Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đó sửa đổi, bổ sung Điều 21 BLTTDS theo

hướng mở rộng phạm vi tham gia phiờn tũa, phiờn họp của VKSND. Điều 21 BLTTDS đó được sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định:

Viện kiểm sỏt tham gia cỏc phiờn tũa sơ thẩm đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, lợi ớch cụng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc cú một bờn đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần. Viện kiểm sỏt tham gia tất cả cỏc phiờn họp sơ thẩm đối với cỏc việc dõn sự, phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm [28].

Theo quy định này, VKS phải tham gia phiờn tũa, phiờn họp sơ thẩm giải quyết vụ việc dõn sự trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm tham gia phiờn tũa sơ thẩm giải quyết vụ ỏn dõn sự trong bốn trường hợp:

Một là, những vụ ỏn dõn sự do Tũa ỏn thu thập chứng cứ: theo quy

định của BLTTDS, thẩm phỏn được tự mỡnh tiến hành một hoặc một số biện phỏp thu thập chứng cứ theo quy định tại khoản 2 điều 85 và cỏc điều từ 86 đến 94 BLTTDS (đó được sửa đổi, bổ sung). Nếu như trước đõy, VKS chỉ tham gia phiờn tũa sơ thẩm đối với cỏc vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại về thu thập chứng cứ đú, thỡ nay theo quy định của BLTTDS sửa đổi, bổ sung, bất cứ vụ ỏn dõn sự nào mà Tũa ỏn tiến hành một hoặc nhiều biện phỏp thu thập chứng cứ VKS cú trỏch nhiệm phải tham gia phiờn tũa, khụng phụ thuộc vào việc đương sự cú khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn hay khụng.

Hai là, những vụ ỏn dõn sự cú đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, lợi

ớch cụng cộng: vấn đề đặt ra là cần hiểu thống nhất thế nào là tài sản cụng? Cú thể núi thuật ngữ tài sản cụng khụng phải mới nhưng cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Tại điểm a khoản 2 Điều 7 Thụng tư 04 quy định tài sản cụng là tài sản thuộc sở hữu nhà nước tại cỏc cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhõn

dõn, đơn vị sự nghiệp cụng lập, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị- xó hội, tổ chức chớnh trị - xó hội nghề nghiệp, được hỡnh thành từ nguồn do ngõn sỏch nhà nước cấp hoặc cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước. Vớ dụ: vụ ỏn dõn sự tranh chấp về tài sản của một cơ quan nhà nước mà tài sản đú được mua sắm từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cấp. Trong trường hợp này VKS phải tham gia phiờn tũa sơ thẩm.

Theo quy định của Điều 53 Hiến phỏp năm 2013 và Điều 200 BLDS năm 2005 thỡ tài sản thuộc sở hữu Nhà nước bao gồm:

(1) Những tài sản chỉ thuộc duy nhất hỡnh thức sở hữu nhà nước như cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và nguồn tài nguyờn được hỡnh thành từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước. Đú là đất đai, rừng trồng cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước, nỳi, song hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất, nguồn lợi tự nhiờn ở vựng biển, thềm lục địa và vựng trời.

(2) Tài sản hỡnh thành từ nguồn ngõn sỏch nhà nước hoặc cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước như: vốn nhà nước đầu tư vào cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc đơn vị lực lượng vũ trang, cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức xó hội- nghề nghiệp (như đất đai, nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gắn liền với đất đai, cỏc tài sản gắn liền với đất đai, cỏc phương tiện giao thụng vận tải, trang thiết bị làm việc và cỏc tài sản khỏc); tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ớch cụng cộng, lợi ớch quốc gia (như hệ thống cỏc cụng trỡnh giao thụng vận tải, hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi, hệ thống chiếu sỏng, cấp thoỏt nước, cụng trỡnh văn húa, cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng khỏc); tài sản dự trữ quốc gia theo quy định của Phỏp lệnh dự trữ quốc gia năm 2004.

(3) Tài sản mà phỏp luật quy định thuộc sở hữu nhà nước, gồm: tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm phỏp luật cú quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và tiền phạt do vi phạm phỏp

luật, tài sản được xỏc lập quyền sở hữu nhà nước theo quy định tại Điều 239, 240, 241, 644 BLDS năm 2005; tài sản do tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước biếu, tặng, đúng gúp và cỏc hỡnh thức chuyển giao quyền sở hữu tài sản khỏc cho Nhà nước, tài sản viện trợ của Chớnh phủ, tổ chức phi Chớnh phủ nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế khỏc…

Như vậy, khỏi niệm tài sản cụng theo hướng dẫn tại Thụng tư 04 cú nội hàm tương đối hẹp, chỉ giới hạn tài sản thuộc sở hữu nhà nước tại cỏc cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhõn dõn, đơn vị sự nghiệp cụng lập, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, được hỡnh thành từ nguồn do ngõn sỏch nhà nước cấp hoặc cú nguồn từ ngõn sỏch nhà nước. So với quy định tại Điều 200 BLDS năm 2005 về tài sản thuộc sở hữu nhà nước thỡ cú rất nhiều đối tượng tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước nhưng khụng được quy định trong Thụng tư 04 như vốn, tài sản do nhà nước đầu tư vào tổ chức kinh tế (nhất là doanh nghiệp nhà nước); tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm phỏp luật cú quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và tiền phạt do vi phạm phỏp luật; tài sản được xỏc lập quyền sở hữu nhà nước theo quy định tại cỏc Điều 239, 240, 241, 644 BLDS năm 2005… Vỡ vậy, trong thực tiễn cú rất nhiều vụ ỏn dõn sự mà đối tượng tranh chấp là tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước, được hỡnh thành từ nguồn ngõn sỏch nhà nước đang do cỏc doanh nghiệp nhà nước quản lý, sử dụng; cỏc tranh chấp hợp đồng vay vốn giữa cỏ nhõn, tổ chức với tổ chức tớn dụng mà vốn vay do ngõn sỏch nhà nước cấp hoặc cú nguồn gốc do ngõn sỏch nhà nước (ngõn hàng chớnh sỏch, ngõn hàng nụng nghiờp…) nhưng VKS khụng tham gia phiờn tũa sơ thẩm. Sự phõn biệt đú là bất hợp lý, bởi lẽ đó là tài sản nhà nước thỡ dự đang do chủ thể nào quản lý cũng phải được bảo vệ triệt để do đú nếu vụ ỏn dõn sự cú đối tượng tranh chấp là tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu của Nhà nước (dự đang do cơ quan nhà nước hay tổ chức kinh tế quản lý)

thỡ VKS cũng phải tham gia phiờn tũa. BLTTDS đó mở rộng quyền tham gia phiờn tũa dõn sự sơ thẩm của VKS đối với cỏc vụ ỏn mà đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, một mặt tạo cơ chế thuận lợi để VKS thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong dõn sự núi chung. Thụng tư 04 hướng dẫn nội hàm tài sản cụng hẹp đó làm hạn chế sự tham gia phiờn tũa của VKS.

Đối tượng tranh chấp là lợi ớch cụng cộng: tại điểm b Điều 7 Thụng tư 04 hướng dẫn lợi ớch cụng cộng là những lợi ớch vật chất hoặc tinh thần liờn quan đến xó hội hoặc cộng đồng dõn cư. Vớ dụ vụ ỏn dõn sự do đương sự khởi kiện yờu cầu doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại do gõy ụ nhiễm mụi trường. Trong trường hợp này VKS phải tham gia phiờn tũa sơ thẩm. Tất cả cỏc vụ ỏn dõn sự cú đối tượng tranh chấp là tài sản cụng (cỏc loại tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước) và lợi ớch cụng cộng nờu trờn đõy, VKSND phải cú trỏch nhiệm tham gia phiờn tũa sơ thẩm.

Ba là, những vụ ỏn dõn sự cú đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng

đất, nhà ở. Theo quy định tại Điều 255 BLDS năm 2005 về cỏc biện phỏp bảo vệ quyền sở hữu, thỡ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền yờu cầu Tũa ỏn, cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền khỏc buộc người cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trỏi phỏp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yờu cầu bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, tài sản đang chiếm hữu hợp phỏp cú quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, tài sản đang chiếm hữu hợp phỏp bằng những biện phỏp theo quy định của phỏp luật. Khoản 7 Điều 25 BLTTDS (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định: "Tranh chấp về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của phỏp luật về đất đai" là một trong những tranh chấp về dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn.

Theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 7 Thụng tư liờn tịch số 04, thỡ vụ ỏn dõn sự cú đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng đất hoặc nhà ở, bao gồm:

(1) Tranh chấp về việc ai là người cú quyền sử dụng đất hoặc ai là người cú quyền sở hữu nhà ở. Vớ dụ: A và B tranh chấp với nhau về quyền sử dụng đất đối với một thửa đất cú diện tớch 500 m2 hiện do B đang quản lý, sử dụng. A khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết để buộc B phải trả lại thửa đất đú cho A. Trong trường hợp này, đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng đất, VKS cú trỏch nhiệm tham gia phiờn tũa sơ thẩm.

(2) Tranh chấp về hợp đồng cú đối tượng của hợp đồng là quyền sử dụng đất hoặc nhà ở (vớ dụ: tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua bỏn nhà ở; tranh chấp về hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng tặng cho nhà ở;…). Đối với tranh chấp về hợp đồng cú liờn quan đến quyền sử dụng đất hoặc nhà ở nhưng quyền sử dụng đất hoặc nhà ở đú khụng phải đối tượng của hợp đồng thỡ khụng thuộc trường hợp VKS phải tham gia phiờn tũa sơ thẩm. Vớ dụ: A vay ngõn hàng B số tiền là 500 triệu đồng, đồng thời thế chấp cho ngõn hàng một ngụi nhà và quyền sử dụng đất giỏ trị 1 tỷ đồng. Đến thời hạn trả nợ, A khụng thực hiện được nghĩa vụ thanh toỏn, ngõn hàng tiến hành xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ nhưng khụng xử lý được vỡ khu đất

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 48 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)