Cơ cấu lao động theo trình độ

Một phần của tài liệu quản lý lương (Trang 43 - 44)

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.4.2. Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 3.2: Trình độ lao động của Nông trường

ĐVT: lao động Chỉ tiêu Năm 2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 (+/-) % (+/-) % 1.Đại học 15 21 22 6 40 1 4,76 2. Trung cấp 4 4 7 0 - 3 75 3.Sơ cấp 2 2 2 0 - 0 - 4. Lao động phổ thông 537 570 589 33 6,15 19 3,33 Tổng 558 597 620 39 6,99 23 3,85 Nguồn: Phòng tổ chức-hành chính

Nhận xét: Tỷ lệ lao động của Nông trường qua các năm có sự biến đổi, trình độ trung cấp và sơ cấp chiếm ít trong tổng số lao động, số người lao động đạt trình độ đại học ngày càng tăng. Vì đặc thù của Nông trường là sản xuất nên lao động phổ thông chiếm đại đa số 537/558. Chỉ một phần ít có trình độ đại học, trung cấp/ sơ cấp làm công tác quản lý. Với những công việc chỉ đòi hỏi sức lao động và một ít kỹ năng thì việc tập trung sử dụng lao động phổ thông cũng giúp Nông trường tiết kiệm được chi phí. Do Nông trường là doanh nghiệp chủ yếu trồng, chăm sóc, chế

biến cao su nên số lượng lao động trực tiếp chiếm một số lượng lớn.

Hiện tại Nông trường đang thực hiện công cuộc cải tiến nên dần nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý Nông trường, vì mục tiêu của Nông trường là kịp đẩy nhanh tiến độ đưa Nông trường vào hoạt động trở lại để phù hợp với xu thế công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước, đòi hỏi phải có một lực lượng quản lý có trình độ về ngoại ngữ, vi tính và kĩ năng ngành nghề với cách nhìn rộng hơn.

Để từng bước tạo ra đội ngũ lao động có đủ phẩm chất, trình độ chuyên môn, năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển, Nông trường đã quyết tâm thực hiện tuyển dụng đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, đào tạo chuyên môn cho CBCNV chức.

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ quy mô lao động phân theo trình tự lao động của Nông trường giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu quản lý lương (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w