Dƣ nợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank chi nhánh cần thơ (Trang 66 - 73)

Dƣ nợ là kết quả của quá trình đi vay, nó thể hiện số tiền đã cho vay của ngân hàng tại thời điểm báo cáo. Dƣ nợ có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của ngân hàng, do đó chi nhánh luôn phấn đấu tăng dƣ nợ qua các năm. Ta sẽ thấy rõ tình hình dƣ nợ doanh nghiệp của những năm qua ở chi nhánh qua bảng số liệu.

Năm 2012, ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động bất lợi của kinh tế trong nƣớc và ngoài nƣớc. Đến ngày 27/12/2012, tăng

- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Cho vay SXKD

Cho vay chế biến, NTTS Cho vay DV&KD khác

52

trƣởng tín dụng 7% đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam xem nhƣ là thấp chƣa từng có trong lịch sử phát triển ngành ngân hàng. Đến 27/12/2014, theo các báo cáo về NHNN thì con số tăng trƣởng tín dụng toàn hệ thống đạt trên 11%. Vậy dƣ nợ doanh nghiệp tăng trƣởng nhƣ thế nào và có diễn biến cùng xu hƣớng chung hay không.

4.3.3.1 Dƣ nợ theo thời hạn

Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ của VietinBank Cần Thơ vẫn luôn dùy trì ở mức tăng trƣởng ổn định. Cụ thể nhƣ sau: năm 2012 tổng dƣ nợ doanh nghiệp là 2.129.038 triệu đồng, sang năm 2013 dƣ nợ tăng tƣơng đối lên 2.365.203 triệu đồng, nghĩa là dƣ nợ doanh nghiệp năm 2013 tăng 236.165 triệu đồng hay tăng 11,09% so với năm 2012. Năm 2014 con số này đã tăng ở mức cao hơn đạt 3.059.832 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 694.629 triệu đồng, tức tăng 29,37%. Mức tổng dƣ nợ doanh nghiệp tăng đều khá tốt qua các năm, điều này cho thấy VietinBank Cần Thơ đã mạnh dạn hơn trong việc vho vay, xem xét các dự án vay vốn một cách chính xác, tiến hành giải ngân làm doanh số cho vay, dƣ nợ đều tăng và đây đƣợc coi là mức dƣ nợ khá tốt đối với một chi nhánh, khi mà hiện nay ngành ngân hàng đang bị cạnh tranh quyết liệt với các ngân hàng thƣơng mại đang hoạt động trên địa bàn. Vì vậy, toàn thể cán bộ công nhân viên của VietinBank Cần Thơ phải nỗ lực hơn nữa để tạo thế vững mạnh cho hệ thống ngân hàng Công thƣơng.

Dƣ nợ doanh nghiệp ngắn hạn tăng dần lên qua các năm. Cụ thể năm 2012 là 1.428.556 triệu đồng tăng lên 210.184 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 14,71% đạt 1.638.740 triệu đồng vào năm 2013 và đạt 2.092.780 triệu đồng năm 2014, tức tăng 27,71% so với năm 2013. Nhu cầu vay vốn ngắn hạn vẫn đƣợc ƣu tiên của các ngân hàng trong thời điểm hiện tại. Đa số các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngắn hạn là những doanh nghiệp vì trong trình trạng kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay và nhiều doanh nghiệp hoạt động chƣa có hiệu quả thì việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn nguồn vốn của ngân hàng, hạn chế tối đa các rủi ro và nợ xấu vì thế mà dƣ nợ ngắn hạn cao hơn dƣ nợ trung và dài hạn.

53

Bảng 4.12: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn tại Vietinbank Cần Thơ 2012- 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.428.556 1.638.740 2.092.780 210.184 14,71 454.040 27,71 Trung- dài hạn 700.482 726.463 967.052 25.981 3,71 240.589 33,12 Dƣ nợ 2.129.038 2.365.203 3.059.832 236.165 11,09 694.629 29,37

(Nguồn: Ngân hàng VietinBank Cần Thơ)

Dƣ nợ doanh nghiệp trung, dài hạn nhìn chung tăng qua các năm nhƣng chỉ chiếm khoảng 50% so với dƣ nợ ngắn hạn. Năm 2013 giảm nhẹ 0,61%, tƣơng đƣơng giảm 4.921 triệu đồng đến năm 2014 tăng 29,82% từ 796.550 triệu đồng năm 2013 lên 960.731 triệu đồng. Dƣ nợ tăng mạnh lên vào năm 2014 do các ngân hàng cơ cấu lại các khoản vay, chuyển dịch từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạn. Mặt khác, một số doanh nghiệp đang trở lại sản xuất và cần nguồn vốn trung, dài hạn để đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị nên chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc đảm bảo.

4.3.3.2 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Những năm qua cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội ở địa phƣơng thì VietinBank Cần Thơ đã mở rộng giải ngân cho nhiều thành phàn kinh tế khác giúp họ có đủ nguồn vốn để tiến hành sản xuất, từ đó thúc đẩy dƣ nợ cho vay cho các thành phần kinh tế tăng qua 3 năm.

Nhìn số liệu qua ba năm của nhóm DNNN đạt năm 2012 690.296 triệu đồng chiếm 27,98% tổng dƣ nợ năm 2012, bƣớc sang năm 2013 mức dƣ nợ đạt 1.054.204 triệu đồng tăng 363.908 triệu đồng, năm 2014 mức dƣ nợ tiếp tục tăng 900.955 triệu đồng (85,46%). Dƣ nợ DNNN tăng trong giai đoạn này là do đây là giai đoạn nền kinh tế suy giảm, các DNNN thƣờng trong chờ vào sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc dƣới các hình thức xóa nợ, bổ sung vốn,… nên dƣ nợ tồn đọng dẫn đến dƣ nợ DNNN ngày càng tăng.

54

Bảng 4.13: Tình hình dƣ nợ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tại Vietinbank Cần Thơ 2012-2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Ngân hàng VietinBank Cần Thơ)

Dƣ nợ của loại hình công ty TNHH giảm liên tục qua 3 năm phân tích. Cụ thể, năm 2012 là 1.352.902 triệu đồng, giảm 359.592 triệu đồng (-26,58%) so với năm 2013- đạt 993.310 triệu đồng. Đến năm 2014, tiếp tục giảm 359.319 triệu đồng (-36,17%), đạt mức 633.991 triệu đồng. Điều này cho thấy rằng, Công tác thu nợ đối với nhóm khách hàng này đạt hiệu quả khá tốt, chứng tỏ chi nhánh quan tâm nhiều công tác thu nợ đối với nhóm công ty TNHH làm cho dự nợ giảm, hạn chế rủi ro nợ quá hạn.

Năm 2013 mức dƣ nợ của DNTN tăng 231.849 triệu đồng ứng 270,09% so với năm 2012 từ 85.840 triệu đồng lên 317.682 triệu đồng. Vào thời điểm năm 2014, dƣ nợ giảm 152.993 triệu đồng (48,16%) từ 317.689 triệu đồng xuống 231.849 triệu đồng. Điều này phản ánh sự đầu tƣ của ngân hàng vào thành phần kinh tế này ngày càng nhiều và giữ ổn định. Tuy nhiên, dƣ nợ ở nhóm đối tƣợng này có xu hƣớng tăng mạnh cho thấy ngân hàng gặp khó khăn trong công tác thu nợ đối với những khoản vay của DNTN nhƣng điều này không có nghĩa nó là nợ xấu của DNTN đối với ngân hàng. Vì 3 năm qua nợ xấu chỉ thuộc về thành phần cá thể mà thôi.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % DNNN 690.296 1.054.204 1.955.159 363.908 52,72 900.955 85,46 Cty TNHH 1.352.902 993.310 633.991 (359.592) (26,58) (359.319) (36,17) DNTN 85.840 317.689 470.682 231.849 270,09 152.993 48,16 Dƣ nợ 2.129.038 2.365.203 3.059.832 236.165 11.09 694.629 29.37

55

(Nguồn: Ngân hàng VietinBank Cần Thơ)

Hình 4.11: Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại Vietinbank Cần Thơ 2012-2014

Tóm lại, tình hình dƣ nợ của VietinBank Cần Thơ những năm qua đều tăng trƣởng ổn định. Trong đó, ngân hàng cần chú trọng vào những đối tƣợng khách hàng có uy tín, những đối tƣợng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ, khách hàng có biểu hiện tốt trong việc trả nợ gốc và lãi để đầu tƣ hợp lý, sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả, nắm bắt tình hình kinh tế chugn của địa phƣơng và đất nƣớc góp phần mở rộng quy mô hoạt động cho ngân hàng.

4.3.3.3 Dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ

Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ cho vay sản xuất kinh doanh không ổn định qua các năm. Năm 2013, dƣ nợ cho vay với đối tƣợng SXKD đạt 1.627.163 triệu đồng tăng 274.261 triệu đồng (+20,27%) và giảm xuống 499.575 triệu đồng (-30,18%) đạt 1.156.332 triệu đồng vào năm 2014. Năm 2013, doanh số cho vay giảm và doanh số thu nợ tăng nhƣng dƣ nợ năm 2013 tăng chứng tỏ đây là những khoản nợ chƣa đến hạn của những năm trƣớc đó. Đến năm 2014, dƣ nợ giảm mạnh đã cho thấy rằng sự chuyên môn trong công tác thu nợ, thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng cùng với những quyết định, chiến lƣợc đúng đắn Ban lãnh đạo VietinBank Cần Thơ dẫn đến thu đƣợc hiệu quả trong công tác thu nợ.

Đối với cho vay chế biến và NTTS nhìn chung tăng trong giai đoạn 2012-2014. Năm 2012, dƣ nợ ở lĩnh vực này là 485.709 triệu đồng, đạt

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

DNNN Công ty TNHH DNTN

56

414.567 triệu đồng năm 2013, giảm 71.247 triệu đồng (-14,67%) và tăng mạnh 1.053.255 triệu đồng, đạt 1.467.717 triệu đồng vào năm 2014, gấp hơn 3,5 lần so với năm 2013. Nguyên nhân do năm 2014 thủy sản nƣớc ta nói chung và các doanh nghiệp thủy sản nói riêng gặp nhiều khó khăn nhƣ hội chứng chết sớm trên tôm, các rào cảng kỹ thuật thuế, vệ sinh anh toàn thực phẩm của các thị trƣờng tiêu thụ thủy sản lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản) đã làm cho đầu ra của sản phẩm bị hạn chế, tồn kho lớn làm cho các doanh nghiệp không có điều kiện trả nợ cho ngân hàng.

Dƣ nợ cho vay dịch vụ và kinh doanh khác có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2013 đạt 441.462 triệu đồng tăng 85.511 triệu đồng (+24,02%) so với năm 2012; năm 2014 đạt 4.75.862 triệu đồng, tăng 7,79% so với năm 2013. Với giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, đƣợc sự hỗ trợ từ NHNN, các doanh nghiệp chú trọng hơn trong việc đầu tƣ, phục hồi sản xuất nên đã mạnh dạn mở rộng đầu tƣ vào thiết bị hơn làm cho dƣ nợ nhóm này tăng.

57

Bảng 4.14: Tình hình dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ tại Vietinbank Cần Thơ 2012-2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch Chênh lệch

2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền %

Cho vay SXKD 1.185.026 1.349.583 1.196.993 164.557 13,89 (152.590) (11,31) Cho vay chế biến, NTTS 464.093 460.604 1.148.992 (3.489) (0,75) 688.388 149,45 Cho vay DV&KD khác 479.919 555.016 713.847 75.097 15,65 158.831 28,62

Dƣ nợ 2.129.038 2.365.203 3.059.832 236.165 11,09 694.629 29,37

58

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank chi nhánh cần thơ (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)