Tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank chi nhánh cần thơ (Trang 39 - 42)

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định khả năng hoạt động cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng muốn đứng vững và hoạt động tốt thì điều kiện trƣớc tiên là ngân hàng phải có nguồn vốn đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế khác. Chính vì vậy, đòi hỏi các ngân hàng cần phải không ngừng mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ bổ sung vào nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng đầu tƣ tín dụng và đáp ứng nhƣ cầu vay vốn của khách hàng.

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ do nằm trong hệ thống nên việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay dễ dàng hơn, nếu chi nhánh huy động đƣợc vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ đƣợc chuyển về Ngân hàng cấp trên theo quy định, ngƣợc lại nếu Ngân hàng chi nhánh huy động vốn không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hộ trợ vốn cho Ngân hàng chi nhánh, do đó nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển của cấp trên.

Tình hình nguồn vốn cũng nhƣ cơ cấu vốn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ từ năm 2012 đến 2014 nhƣ thế nào, cụ thể đƣợc trình bày qua bảng sau:

25

Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của Vietinbank Cần Thơ giai đoạn 2012- 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Chênh lệch

2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 2.289.406 2.304.079 2.595.478 14.673 0.64 291.399 12,65 VĐC 674.730 727.501 707.102 52.771 7,82 -20.399 -2,80 Tổng 2.964.136 3.031.580 3.302.580 67.444 2,28 271.000 8,94

(Nguồn: Ngân hàng VietinBank- Chi nhánh Cần Thơ)

Nhìn chung cả giai đoạn, quy mô tổng thể nguồn vốn của VietinBank không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể là năm 2012, nguồn vốn chi nhánh đạt 2.964.136 triệu đồng và đến năm 2013 thì tăng lên 3.031.580 triệu đồng, tăng 67.444 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng 2,28% so với năm 2012. Sang năm 2014, nguồn vốn tăng mạnh hơn 2013, tăng 8,94% so với năm trƣớc. Kết quả này có đƣợc nhờ nhiều nguyên nhân, đó là nền kinh tế nƣớc ta nói chung và ở Thành phố Cần Thơ nói riêng đang từng bƣớc phát triển nên ngƣời dân trên địa bàn có nhiều nguồn tiền nhàn rỗi hơn để gửi vào ngân hàng. Ngoài ra, chi nhánh cũng áp dụng những chƣơng trình khuyến mãi nhƣ quay số trúng thƣởng, tặng quà năm mới,…để giữ chân khách hàng cũ và mở rộng số lƣợng khách hàng mới. Việc tăng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay và mở rộng đầu tƣ là vô cùng cần thiết để VietinBank có thể tồn tại và phát triển trong thị trƣờng tài chính đang có sự cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay.

Tổng nguồn vốn ngân hàng VietinBank bao gồm vốn huy động tại đơn vị và vốn điều chuyển. Trong đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 70% trong tổng cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh.

Vốn huy động của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Cụ thể, vốn huy động năm 2012 là 2.289.406 triệu đồng, chiếm 77,24% trong tổng nguồn vốn. Năm 2013 là 2.304.079 triệu đồng, chiếm 76,00%, tăng 14.673 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 0,64% so với năm 2012. Năm 2014, vốn huy động đạt 2.595.478 triệu đồng, chiếm 78,59%, tƣơng ứng tăng 291.399 triêu đồng, tức tăng 12,65%. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy ngân hàng luôn theo dõi sự biến động lãi suất trên địa bàn thành phố để kịp thời điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp, có chính sách ƣu đãi phù hợp với khách hàng. Vốn huy

26

động là nguồn vốn có chi phí sử dụng rẻ hơn so vốn điều chuyển, do đó VietinBank cũng nhƣ nhiều NHTM khác luôn chú trọng mở rộng nguồn vốn này một cách hợp lý. Ngoài ra, thành phố Cần Thơ là địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sử dụng vốn nhƣ dân cƣ đông đúc, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động, mức sống ngƣời dân cao tạo điều kiện thuận lại cho VietinBank Cần Thơ trong việc huy động vốn tại đơn vị.

(Nguồn: Ngân hàng VietinBank- Chi nhánh Cần Thơ)

Hình 4.1 Cơ cấu vốn của Vietinbank Cần Thơ giai đoạn 2012-2014 Vốn điều chuyển là nguồn vốn mà chi nhánh xin Hội sở điều chuyển nhằm bổ sung nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của mình, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn điều chuyển luôn cao hơn chi phí sử dụng vốn huy động nên việc sử dụng nhiều vốn điều chuyển sẽ không tốt cho chi nhánh. Năm 2014, vốn điều chuyển tăng từ 727.501 triệu đồng năm 2013 lên 707.102 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 7,82% và chiếm 24% trong tỷ trọng nguồn vốn. Điều này cho thấy rằng, lƣợng vốn huy động ở năm 2013 chƣa đáp ứng đủ nhƣ cầu vay vốn của khách hàng. Năm 2014, vốn điều chuyển của chi nhánh 2,8%, tƣơng ứng giảm 20.399 triệu đồng, nguyên nhân do hoạt động huy động vốn tại chỗ của chi nhánh đạt hiệu và đây là nguồn vốn có mức lãi suất cao nên việc sử dụng vốn điều chuyển rất thận trọng. Điều này là một dấu hiệu tích cực, thể hiện ngân hàng đã chủ động hơn về nguồn vốn hoạt động của mình.

Nhìn chung ta thấy tỷ lệ vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn VietinBank Cần Thơ giảm qua các năm phân tích. Sự giảm xuông của vốn

27

điều chuyển cho thấy công tác huy động vốn của chi nhánh ngày càng hiệu quả hơn, chi nhánh có thể chủ động hơn trong công tác sử dụng vốn. Bên cạnh đó ngân hàng cần tăng cƣờng huy động vốn từ dân cƣ hơn nữa, cần tìm cách giảm mức vốn điều chuyển xuống thấp hơn nữa để giảm chi phí, góp phần tăng lợi nhuân cho chi nhánh.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank chi nhánh cần thơ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)