4.1.4.1 Thực trạng nợ xấu của ngân hàng theo cơ cấu ngành kinh tế
Bất cứ một Ngân hàng nào dù thừa vốn hay thiếu vốn, khi tiến hành cấp tín dụng đều mong muốn thu đƣợc nợ và lãi đúng hạn. Khi đó, nghiệp vụ cấp tín dụng mới đƣợc xem la hoàn tất và Ngân hàng mới đạt đƣợc mục đich của mình là tạo ra lợi nhuận. Nợ xấu là những biểu hiện rõ nét của chất lƣợng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản vay của Ngân hàng đã bị rủi ro.
Nợ xấu và các vấn đề liên quan tới nợ xấu luôn là tâm điểm chú ý trong thời gian qua đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế nhƣ hiện nay, chƣa thể ngay lập tức khắc phục và giải quyết triệt để, tận gốc nợ xấu mà các ngân hàng chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế nợ xấu. Tình hình nợ xấuở ngân hàng Agribank chi nhánh Ninh Kiều thành phố Cần Thơđƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.13: Nợ xấu của ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%)
Nông nghiệp 75 0 1.520 -75 -100 1.520 -
CN-XD 107 0 2.440 -107 -100 2.440 -
Dịch vụ 6.235 5.477 9.342 -758 -12,16 3.865 70,57 Tổng cộng 6.417 5.477 13.302 -940 -212 7.825 71
(Nguồn: PhòngKế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Ninh Kiều) Ghi chú: - CN-XD: Công nghiệp và xây dựng
Nhìn chung tình hình nợ xấu của ngân hàng chƣa đƣợc khả quan cho lắm. Vào năm 2011 tình hình nợ xấu có giảm nhƣng chỉ giảm nhẹ so với năm 2010. Bên cạnhđó sang năm 2012 thì nợ xấu tăng rất nhiều so với năm 2011. Trong đó ngành nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng số nợ xấu cảu ngân hàng. Số nợ xấu cảu ngành này vào năm 2011 đƣợc khắc phục triệt để đƣa con số nợ xấu về con số không. Nhƣng sang năm 2012 thì nợ xấu của ngành lại tăng mạnh trở lại. Ngành CN-XD là ngành có nợ xấu đứng thứ 2 sau ngành dịch vụ. Tình hình nợ xấu của ngành này cũng đƣợc khắc phục có hiệu quả cao vào năm 2011, con số nợ xấu của ngành cũng là 0 đồng. Sang năm
52
2012, con vấn đề nợ xấu lại tiếp tục tái diễn với ngành. Tình hình cũng nhƣ của ngành nông nghiệp nợ xấu tăng cao. Ngành dịch vụ là ngành đƣợc chú ý nhiều nhất, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay, thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu của ngành cũng chiếm tỷ trọng cao nhất. Vào năm 2011 tình hình nợ xấu của ngành dịch vụ có sụt giảm nhƣng chỉ giảm nhẹ so với năm 2010. Sang năm 2012, cũng giống nhƣ ngành nông nghiệp và ngành CN-XD, tình hình nợ xấu của ngành dịch vụ tăng mạnh. Nguyên nhân là do năm 2011 việc làm ăn của các ngành tƣơng đối thuận lợi nên việc đi vay và trả nợ đƣợc thực hiện đúng thời hạn.
Sang năm 2012 do sự bất ổn của nền kinh tế, làm cho công việc trả nợ của các ngành đều gặp khó khăn, làm cho tình hình nợ xấu tăng cao. Với tình hình nợ xấu tăng liên tục nhƣ vậy, đó là nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Do đó ngân hang cần có biện pháp để giải quyết phần nợ xấu trên. Đồng thời kiểm tra chặc lại việc thẩm định trƣớc khi phát vay. Bằng các nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệm xử lý của toàn bộ cán bộ, nhân viên ngân hàng hi vọng sẽ giải quyết ổn thỏa vấn đề nợ xấu trong tƣơng lại.
4.1.4.2 Nợ xấu của ngành nông nghiệp
Ngành nông nghiệp là ngành luôn chếm tỷ trọng thấp nhất trong các ngành, những cũng tồn tại tình hình nợ xấu. Tuy nợ xấu của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất nhƣng cũng góp phần tạo rủi ro cho ngân hàng.
Bảng 4.14: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: PhòngKế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Ninh Kiều)
Tình hình nợ xấu của ngành nông nghiệp là do phát sinh từ nhóm đối tƣợng cá nhân chiếm 100% nợ xấu của ngành. Trong đó ngành tập trung ở 2 ngành nghề nông nghiệp và thủy sản. Vào năm 2011 cả 2 ngành nghề này đều giảm, đƣa nợ xấu của ngành về con số 0 đồng. Sang năm 2012, tình hình nợ xấu của 2 ngành nghề này đều tăng đột biến.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cá nhân 75 0 1.520
Nông nghiệp 53 0 670
Thuỷ sản 22 0 850
Doanh nghiệp tƣ nhân 0 0 0
Công ty TNHH 0 0 0
Hộ gia đình 0 0 0
53
4.1.4.3 Nợ xấu của ngành công nghiệp và xây dựng
Cũng nhƣ ngành nông nghiệp, ngành CN-XD cũng tồn tại tình hình nợ xấu và biến động qua các năm. Tuy nợ xấu của ngành chiếm nhỏ nhƣng vẫn cao hơn ngành nông nghiệp. Và cũng góp phần làm tăng rủi ro cho ngân hàng. Cụ thể hơn, tình hình nợ xấu của ngành CN-XD đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.15: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngành CN-XD giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cá nhân 107 0 2.440
Doanh nghiệp tƣ nhân 0 0 0
Công ty TNHH 0 0 0
Hộ gia đình 0 0 0
Tổng cộng 107 0 2.440
(Nguồn: PhòngKế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Ninh Kiều)
Tình hình nợ xấu của ngành CN-XD cũng giống nhƣ của ngành nông nghiệp. Nợ xấu của thành phần cá nhân chiếm 100% nợ xấu của ngành. Vào năm 2011 tình hình nợ xấu của thành phần cá nhân cũng nhƣ của ngànhđƣợc giải quyết rất tốt, đã đƣa nợ xấu về con số 0. Sang năm 2012, nợ xấu của cá nhân tăng mạnh trở lại. Trong đó, nợ xấu phát sinh chủ yếu là do ngành nghề Công nghiệp chế biến, chế tạo và ngành nghề xây dựng. Nhƣng bắt đầu năm 2011, ngành nghề xây dựng có chuyển biến tốt và không còn vấn đề nợ xấu nữa. Ngành nghề công nghiệp chế biến chế tạo có chuyển biến tốt vào năm 2011, nợ xấu vào năm nay cũng không còn nhƣng lại tăng mạnh vào năm 2012.
4.1.4.4 Nợ xấu của ngành dịch vụ
Tƣơng tự nhƣ các ngành khác, ngành dịch vụ cũng không tránh khỏi tình trạng tồn tại của nợ xấu . Không chỉ thế, nợ xấu của ngành dịch vụ lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành. Tình hình nợ xấu của ngành dịch vụ cũng biến động qua các năm trong giai đoạn 2010-2012. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm để có chính sách khắc phụ tình trạng nợ xấu của ngành. Tình hình nợ xấu của ngành dịch vụ đƣợc thể hiện rõ hơn trong bảng sau:
54
Bảng 4.16: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngành dịch vụ giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cá nhân 6.235 5.460 9.324
Doanh nghiệp tƣ nhân 0 0 0
Công ty TNHH 0 0 0
Hộ gia đình 0 17 0
Tổng cộng 6.235 5.477 9.324