Nhóm phóng xạ gây ion hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự di truyền và biểu hiện của một số biến dị thực nghiệm của hai giống lúa tẻ, tám thơm đột biến, tám dự khi chịu tác động của tia gamma nguồn co 60 (Trang 27 - 28)

Phóng xạ hạt là những dòng nguyên tử và hạt sơ cấp chuyển động với tốc độ thay đổi, được đặc trưng bởi điện tích và khối lượng.

Năng lượng: Ek = 2

2

mv

(eV) (1eV = năng lượng 1 điện tử (e) khi qua điện trường có thế hiệu 1V).

Các dạng phóng xạ hạt: 3nhóm

- Nhóm hạt sơ cấp nhẹ, những dòng điện tử, pozitron.

- Nhóm hạt nặng mang điện tích: proton (hạt cơ bản bền vững, m = 1836e, điện tích e+), detron (nhân của đồng vị phóng xạ H2), α (nhân của He – 2He4gồm 2 proton, 2 neutron, điện tích 2e+.

- Nhóm hạt trung bình: neutron.

Phóng xạ điện từ là sóng điện phát ra trong không gian ở dạng dao động điện từ và từ trường như tia X, tia gamma. Các sóng điện từ đặc trưng bằng bước sóng λ; C = λ T (T: tần số dao động, C: tốc độ). Trước đây người ta thường dùng Rn và Ra làm nguồn cho tia gamma, hiện nay thường dùng Co60

và Cs137. Tia gamma có khả năng xuyên sâu cao, không kìm hãm quá trình sinh sản của cây, cho ra tỉ lệ đột biến có lợi cao. Hiệu quả tác dụng của tia gamma có thể thay đổi rất dáng kể dưới ảnh hưởng của các nhân tố nên ngoài như hàm lượng oxi, nhiệt độ và đặc tính sinh lý, sinh hóa của tế bào[21]. Năng lượng của tia gamma tùy thuộc vào tần số bước sóng, được biểu thị bằng công thức:

E = h.T = hc/ λ

Trong đó h: hằng số plăng = 6,62.10-2 T: tần số sóng

λ: bước sóng

Các đơn vị liều lượng:

- Liều lượng phóng xạ xác định bằng cách đo khả năng ion hóa của phóng xạ trong không khí, đơn vị là rơnghen (R – khối lượng phóng xạ tạo ra trong 1cm3không khí khô (0.001293g) ở 00

C; 760mm Hg). - Năng lượng hấp thu đo bằng rad, 1rad = 100erg/g.

- Đơn vị đo hoạt tính phóng xạ là curi, 1curi là khối lượng của chất phóng xạ mà số phân hủy của nó trong 1 giây bằng 3,7.1010; 1curi tương ứng với lượng phóng xạ 1g radi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự di truyền và biểu hiện của một số biến dị thực nghiệm của hai giống lúa tẻ, tám thơm đột biến, tám dự khi chịu tác động của tia gamma nguồn co 60 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)