1.2.4.1. Khỏi niệm chuẩn
Theo định nghĩa trong từ điển Bỏch khoa thư giỏo dục quốc tế, chuẩn (Standard) là mức độ ưu việt cần phải cú để đạt được những mục đớch đặc biệt; là cỏi để đo xem điều gỡ là phự hợp; là trỡnh độ thực hiện mong muốn trờn thực tế hoặc mang tớnh xó hội.
Theo Từ điển tiếng Việt, chuẩn được hiểu theo 3 ý sau:
* Là cỏi được chọn làm mốc để rọi vào, để đối chiếu mà làm cho đỳng; * Là vật chọn làm mẫu đơn vị đo lường;
* Là cỏi được xem là đỳng với qui định, với thúi quen xó hội.
Theo Oxford American Dictionary, Standard cú nghĩa là chuẩn, tiờu chuẩn dựng để đo, trắc nghiệm đồ vật, xỏc định chất lượng cụng việc, xỏc định chuẩn ngụn ngữ (nghe, núi, đọc, viết), mức độ thành thạo trong chuyờn mụn.
1.2.4.2. Chuẩn trong giỏo dục
Theo phõn tớch nờu trờn, cú thể núi rằng, chuẩn trong giỏo dục là cỏc tiờu chuẩn gắn với các yờ́u tụ́ cṍu thành hoa ̣t đụ ̣ng GD như chuõ̉n nhà trường, chuõ̉n GV, chuõ̉n kiờ́n thứ c, kỹ năng… Cỏc chuẩn được biểu hiện bằng cỏc tiờu chớ và chỉ số đo . Gõ̀n đõy nói nhiờ̀u đờ́n chuõ̉n chất lượng trong hoạt động giỏo dục được xõy dựng và được dựng làm cụng cụ để thực hiện quỏ trỡnh quản lý giỏo dục theo định hướng quản lý chất lượng thay:
19 + Chuẩn nhõn lực giỏo dục: GV, CBQL.
+ Chuẩn cỏc điều kiện bảo đảm chất lượng giỏo dục: Cơ sở vật chất trường học, mạng lưới thụng tin giỏo dục, đầu tư tài chớnh cho giỏo dục, nội dung chương trỡnh và sỏch cho giỏo dục, chuẩn dựng đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng giỏo dục.
- Phõn theo lĩnh vực cấp bậc học: Chuẩn cho giỏo dục mầm non; chuẩn cho giỏo dục tiểu học; chuẩn cho giỏo dục phổ thụng, chuẩn cho giỏo dục đại học, chuẩn cho giỏo dục chuyờn nghiệp.
- Chuẩn cho người học: Đú là kết quả cần đạt được của người học trong cỏc mụn học, chương trỡnh học, khoỏ học.
Giỏo dục là lĩnh vực cú liờn quan nhiều đến tư duy con người, vấn đề chuẩn trong giỏo dục hiện nay vẫn chủ yếu mang yếu tố số lượng kiến thức và dựa vào cỏc kỹ năng hoạt động để định vị. Chuẩn trong giỏo dục là cỏi để đo xem điều gỡ là phự hợp ; là trỡnh độ thực hiện mong muốn trờn thực tế các yờ́u tụ́ liờn quan đờ́n quá trình GD hay các cơ sở GD. Từ những phõn tớch ở trờn, vấn đề xõy dựng chuẩn GV cho từng cấp học, bậc học và loại hỡnh trường ở nước ta khú cú thể cú được bộ tiờu chuẩn thống nhất toàn quốc vỡ sự khỏc nhau về điều kiện và trỡnh độ của GV của từng trường. Bộ GD&ĐT đưa ra cỏc chuẩn định hướng, cỏc trường căn cứ vào những quy định chung của Nhà nước và tỡnh hỡnh cụ thể của nhà trường để cu ̣ thờ̉ hóa cho viờ ̣c quản lí và đánh giá giáo viờn của trường mình và chỳ ý đến cỏc minh chứng và thường xuyờn thu nhõ ̣n thụng tin phản hồi về mức độ đạt được để đỏnh giỏ và QL GV cho trường mỡnh theo hướng chuẩn hoỏ.
1.2.4.3. Chuẩn đỏnh giỏ
Chỳng ta đó biết hàm nghĩa của “đỏnh giỏ” là phỏn đoỏn độ cao thấp của giỏ trị sự vật. Như vậy giải thớch trực giỏc “chuẩn đỏnh giỏ” chớnh là quy tắc chuẩn mực đỏnh giỏ giỏ trị cao thấp của sự vật gồm 2 nội dung thước đo từ những
20
phương diện nào đú để đỏnh giỏ giỏ trị sự vật. Hàm nghĩa của “đỏnh giỏ” là kinh qua bỡnh phỏn hoặc xem xột để quyết định. Căn cứ vào thước đo đỏnh giỏ tiến hành phỏn đoỏn đối với sự vật. Chuẩn đỏnh giỏ là mắt xớch quan trọng trong cụng tỏc đỏnh giỏ GV. Từ quỏ trỡnh thụng thường của đỏnh giỏ GV cú thể thấy nếu tiờu chuẩn đỏnh giỏ đặt ra khoa học, khỏch quan, thỡ kết quả đỏnh giỏ sẽ đảm bảo độ tin cậy và mang lại hiệu quả cao, ngược lại sẽ khụng cú tỏc dụng. Cơ sở sõu sắc nhất quyết định tiờu chuẩn đỏnh giỏ là nhu cầu và lợi ớch của chủ thể với tớnh quy luật và tớnh hiện thực của khỏch thể làm căn cứ, tiếp đến cần xem xột đến nhu cầu của chủ thể. Nhưng mọi tiờu chuẩn đỏnh giỏ cuối cựng đều kinh qua sự kiểm nghiệm của thực tiễn chủ thể và phỏt triển khỏch quan.
Muốn lập ra chuẩn đỏnh giỏ tốt, trước tiờn cần phải biết yếu tố của chuẩn đỏnh giỏ. Tiếp đến, cần tỡm chuẩn căn cứ lập ra tiờu chuẩn đỏnh giỏ. Cú căn cứ khoa học mới cú thể định ra tiờu chuẩn đỏnh giỏ khoa học, khỏch quan và hiệu quả. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ là quy định đối ứng với đối tượng đỏnh giỏ. Cỏc tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chớnh trong tham luận “Chuẩn và chuẩn hoỏ trong giỏo dục - Những vấn đề lớ luận và thực tiễn” tại Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoỏ trong giỏo dục - Những vấn đề lớ luận và thực tiễn” tại Hà Nội ngày 27/1/2005 đó khẳng định: Mọi nền giỏo dục, “chuẩn luụn vừa là mục tiờu để thầy, trũ và nhà quản lớ phấn đấu vươn tới, vừa là thước đo xem nền giỏo dục ở mức nào so với chuẩn. Thiếu chuẩn, mọi nỗ lực của người làm giỏo dục đều chưa định hướng rừ ràng và càng khụng thể cú được sự đỏnh giỏ thống nhất về hiện trạng nền giỏo dục đú”.
1.2.4.4. Chuẩn hoỏ (Standardization)
Ở cỏc quốc gia phỏt triển, nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ của nền kinh tế hoạt động vận hành nghiờm ngặt thống nhất trờn toàn lónh thổ theo những hệ thống tiờu chuẩn quản lớ chất lượng do phỏp luật quy định. Thay vỡ tuõn thủ theo những hệ thống tiờu chuẩn quốc gia cứng nhắc như cỏc lĩnh vực khỏc, cỏc nội dung chương trỡnh giỏo dục phổ thụng được xỏc định theo hệ thống khung phỏp lớ
21
mở: sỏch giỏo khoa thường xuyờn được chỉnh lớ (theo định kỳ 3 - 5 năm) nhằm đảm bảo tớnh kinh điển vừa bổ sung tớnh cập nhật, sỏch giỏo khoa được biờn soạn theo theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau (thống nhất toàn quốc, thống nhất toàn vựng, lónh thổ, địa phương... Cỏc nội dung (kiến thức) chương trỡnh sỏch giỏo khoa phổ thụng trong hệ thống sỏch giỏo khoa được biờn soạn theo khung phỏp lớ mở (theo nguyờn tắc, tiờu chớ cơ động) như trờn gọi là chuẩn hoỏ giỏo dục. Cũng như trong cỏc lĩnh vực khỏc, trong nền giỏo dục của bất kỳ quốc gia nào trờn thế giới đều cú quỏ trỡnh chuẩn hoỏ: Xõy dựng tiờu chuẩn cho một số lĩnh vực hẹp, với hiệu lực phỏp lớ hạn chế. Vớ dụ: Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn đỏnh giỏ GV căn cứ vào những quy định chung của Nhà nước, thực tiễn nhà trường và mục tiờu mà nhà trường đang hướng tới.
Chuẩn hoỏ là những quỏ trỡnh làm cho cỏc sự vật, đối tượng thuộc phạm trự nhất định đỏp ứng được cỏc chuẩn đó ban hành trong phạm vi ỏp dụng và hiệu lực của cỏc chuẩn đú. Chuẩn hoỏ cú chức năng cơ bản là định hướng hoạt động quản lớ và việc thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ, cỏc biện phỏp quản lớ khỏc nhau trờn những nguyờn tắc nhất quỏn; quy cỏch hoỏ cỏc hoạt động, quỏ trỡnh thực hiện tạo ra sản phẩm , làm cho chỳng cú tớnh chuẩn mực thống nhất, tức là đưa những sự vật này vào trật tự nhất định; chuẩn hoỏ cũn cú chức năng khuyến khớch phỏt triển, tạo mụi trường chớnh thức ngày càng thớch hợp hơn cho phỏt triển, đồng thời ngày càng hạn chế những nhõn tố tự phỏt, phi chớnh thức trong phỏt triển hoặc những nhõn tố gõy cản trở cho sự phỏt triển.
Chuẩn hoỏ trong giỏo dục là những quỏ trỡnh cần thiết làm cho sự vật, đối tượng trong lĩnh vực giỏo dục đỏp ứng được cỏc chuẩn đó ban hành và ỏp dụng chớnh thức cho giỏo dục để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phỏt triển giỏo dục. Chuẩn hoỏ trong giỏo dục cũng cú những chức năng cơ bản là định hướng quản lớ giỏo dục, quy cỏch húa cỏc sản phẩm, nguồn lực, phương tiện, hoạt động giỏo dục, tạo mụi trường chớnh thức cho sự phỏt triển giỏo dục.
22
Mục tiờu giỏo dục Việt Nam đó được quy định trong Luật giỏo dục. Tuy nhiờn cỏi để dựa vào đú mà làm cho đỳng, nếu chỉ được mụ tả như cỏc ý khỏi quỏt trong mục tiờu giỏo dục chưa thể giỳp nhà trường, GV, phụ huynh và người học thực hiện và tham gia kiểm tra, giỏm sỏt được quỏ trỡnh giỏo dục. Vỡ vậy, ngành giỏo dục của cỏc nước đưa ra cỏc tiờu chớ cụ thể hơn tạo nờn chuẩn giỏo dục. Trong chuẩn GD cú chuẩn GV là một yếu tố được mọi cấp quản lớ GD quan tõm. Đú là bản mụ tả cỏi gỡ cần đạt với mẫu hoặc vớ dụ thể hiện mức độ đạt được nú.
Đỏnh giỏ luụn cần phải cú căn cứ. Căn cứ đỏnh giỏ cú thể tuỳ tiện hoặc cú thể được cõn nhắc, lựa chọn thận trọng. Muốn cú quản lý khoa học cần cú căn cứ khoa học, khụng thể tuỳ tiện. Chuẩn là một dạng căn cứ khoa học sử dụng khi quản lý, khi đú cỏch quản lý này gọi là quản lý dựa vào chuẩn hay cũn gọi là quản lý theo hướng chuẩn hoỏ. Nú khụng trực tiếp làm cụng cụ đo lường đỏnh giỏ mà làm căn cứ để phỏt triển cụng cụ và kỹ thuật quản lý núi chung.
1.2.4.5. Tiờu chuẩn và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và quản lý người GV
Theo từ điển của Hoàng Phờ, tiờu chớ là “tớnh chất, dấu hiệu làm căn cứ để đỏnh giỏ” . Như vọ̃y, tiờu chớ (Criterion) là tớnh chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật hiện tượng. Hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ và quản lớ theo chuẩn và cỏc tiờu chớ kốm theo là chỉ tập hợp của nội dung đỏnh giỏ cụ thể của yờu cầu tiờu chuẩn chất lượng và số lượng hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của người GV. Nú chủ yếu là căn cứ vào tập hợp nội dung giỏ trị cần xem xột: mục tiờu, nội dung, phương tiện, phương phỏp để đạt được chuẩn đối với hoạt động của người GV.
Tiờu chớ trong Chuẩn NNGVMN được hiểu là những dấu hiệu đặc trưng cụ thể hoỏ nội dung yờu cầu mà cú thể nhận dạng trong thực tế nghờ̀ nghiờ ̣p của một GV.
Khi thiết kế hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ và quản lý GV theo hướng chuẩn hoỏ, khụng những cần xem xột cỏc chứng cứ quy định của tiờu chuẩn nghề nghiệp GV, mà cũn tuõn thủ quy luật nội tại của bản thõn hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ từng nội
23
dung hoạt động nghề nghiệp của từng loại GV (vớ dụ giỏo viờn PT khụng giống GV ĐH). Trong hoạt động thực tiễn đỏnh giỏ GV, chỳng ta đó tổng kết hàng loạt nguyờn tắc thiết kế hệ thống tiờu chớ. Những nguyờn tắc này sẽ cú tỏc dụng chỉ đạo trực tiếp đối với việc thiết kế hệ thống tiờu chớ và minh chứng đỏnh giỏ cụ thể từng GV.
Tiờu chớ chớnh là nguyờn tố trong tập hợp tiờu chuẩn đỏnh giỏ. Nú cú định lượng và cũng cú định tớnh. Điều này cần xem xột tỡnh huống cụ thể của đối tượng đỏnh giỏ mà xỏc định. Thụng thường, chỉ số cú thể trực tiếp đo được là chỉ số định lượng. Ngoài ra, cũn cú chỉ số cú thể quan sỏt. Trong chỉ số cú thể quan sỏt, kết quả quan sỏt là thu lại (tức là cú thể phõn biệt cấp đụ ̣), cũng cú thể coi là chỉ số định lượng. Cũn kết quả quan sỏt là chỉ số phõn tỏn (tức là khụng thể phõn ra cấp đụ ̣) thỡ chỉ cú thể xử lớ bằng phương phỏp định tớnh. Muốn tiến hành đỏnh giỏ GV, mà chỉ căn cứ vào một chỉ số bỡnh thường là điều khụng thể. Bởi, số lượng và chất lượng của đối tượng đỏnh giỏ đũi hỏi ở nhiều phương diện. Một tiờu chớ cú thể phản ỏnh đũi hỏi chất lượng hoặc số lượng ở một phương diện của đối tượng đỏnh giỏ. Muốn phản ỏnh toàn diện mọi yờu cầu về số lượng, chất lượng của đối tượng đỏnh giỏ cần phải xõy dựng nhiều tiờu chớ hay cũn gọi là bộ tiờu chớ hoặc hệ thống tiờu chớ phự hợp với từng yờu cầu của nội dung tiờu chuẩn. Bằng quan điểm phõn tớch hệ thống, hệ thống tiờu chớ cú ba đặc điểm của hệ thống thụng thường là: Tớnh đa nguyờn; tớnh tương quan; tớnh chỉnh thể. Sự hoà hợp của tớnh tương quan và tớnh đa nguyờn của cỏc tiờu chớ sẽ nảy sinh tớnh chớnh thể. Tớnh chớnh thể này khiến cho hệ thống tiờu chớ mang tớnh khoa học, cú thể vận hành, toàn diện và trọng điểm nổi bật phản ỏnh đũi hỏi chất lượng hoặc số lượng của đối tượng đỏnh giỏ.
Khi tiờu chớ đó là một hệ thống thỡ sự diễn biến và vận hành của nú tất yếu phự hợp với quy luật hệ thống khoa học đó tuyờn bố. Cần một hệ thống tiờu chớ từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ khụng cú trật tự đến cú trật tự, hoặc từ cấp thấp cú trật tự đến cấp cao cú trật tự. Hệ thống tiờu chớ thiếu bền vững là hệ thống cỏc tiờu chớ cần giao lưu với hoàn cảnh cú vật chất, nguồn lực và thụng
24
tin. Hệ thống tiờu chớ bền vững khụng ngừng trao đổi nguồn lực, thụng tin với hoàn cảnh. Khi thiết kế hệ thống tiờu chớ cần lưu ý cỏc nguyờn tắc sau:
Một là: Cú thể quan sỏt và đo được trực tiếp của tiờu chớ. Hai là: Giữa cỏc tiờu chớ cần cú tớnh độc lập tương hỗ.
Ba là: Sự phự hợp giữa bản chất và nội dung của hệ thống tiờu chớ Bốn là: Cú thể so sỏnh của tiờu chớ
Năm là: Tớnh cụng bằng của tiờu chớ Sỏu là: Cú thể tiếp nhận của tiờu chớ.
Đối với giáo viờn mầm non (GVMN), Chuẩn nghờ̀ nghiờ ̣p GV MN được ban hành kốm theo quyết định số Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22- 1- 2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn mầm non. Chuẩn nghờ̀ nghiờ ̣p GVMN là văn bản quy định những yờu cầu cơ bản về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ năng sư phạm đối với người GVMN nhằm đỏp ứng được mục tiờu giỏo dục trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế. Chuẩn NNGVMN gồm 3 lĩnh vực, 15 yờu cầu, 60 tiờu chớ.
1.3. Cỏc đặc trƣng của trƣờng MN với yờu cầu chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn MN
1.3.1. Vị trớ, vai trũ, nội dung, phương phỏp giỏo dục của cấp mầm non. 1.3.1.1. Vị trớ, vai trũ của giỏo dục Mầm non 1.3.1.1. Vị trớ, vai trũ của giỏo dục Mầm non
Luật Giỏo dục năm 2005 đó quy định:
Giỏo dục mầm non
Giỏo dục mầm non thực hiện việc nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em từ ba thỏng tuổi đến sỏu tuổi.
Giỏo dục mầm non là cấp học đầu tiờn của hệ thống giỏo dục quốc dõn, trường Mầm non gắn liền với cộng đồng, hoạt động giỏo dục ở trường mầm non cú ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt văn hoỏ và đời sống địa phương. Phỏt triển giỏo dục mầm non bền vững là xõy dựng nền múng vững chắc khụng chỉ
25
cho giỏo dục tiểu học mà cũn cho cả sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỗi con người - nguồn nhõn lực cho mai sau.
Chƣơng trỡnh giỏo dục mầm non
1. Chương trỡnh giỏo dục mầm non thể hiện mục tiờu giỏo dục mầm non; cụ thể húa cỏc yờu cầu về nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức cỏc hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cỏch thức đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ em ở tuổi mầm non.
2. Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành chương trỡnh giỏo dục mầm non trờn cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trỡnh giỏo dục mầm non.
1.3.1.2. Mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục mầm non
Mục tiờu của giỏo dục mầm non
Mục tiờu của giỏo dục mầm non là giỳp trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm,