II. Phương trỡnh bậc hai đối với một hàm số lượng giỏc
LUYỆN TẬP GIẢI TỐN TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY
3.3. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động 1: Giỳp HS tiếp cận và nắm được khỏi niệm về quy tắc cộng và ỏp dụng quy tắc.
Hoạt động của giỏo viờn và Học sinh Nội dung
GV: Đưa ra cỏch đếm số phần tử và kớ hiệu số phần tử của hai tập hợp thụng qua vớ dụ. HS: Theo dừi và hoạt động theo cỏc cõu hỏi của thầy giỏo.
Bài toỏn:
Cú bao nhiờu cỏch chọn một quả trong giỏ hoa quả Bài ết trong giỏ cú 10 quả quýt, 5 cam, 8 bưởi (cỏc quả đều được đỏnh số thứ tự)
GV: Cú thể gợi ý bằng cỏch đưa ra cõu hỏi: (?) Nếu chọn cam thỡ cú bao nhiờu cỏch chọn? (?) Nếu chọn quýt thỡ cú bao nhiờu cỏch chọn? (?) Vậy tổng số cú bao nhiờu cỏch chọn?
HS: Theo dừi và trao đổi thảo luận tỡm cõu trả lời Gợi ý trả lời:
+ Cú 5 cỏch chọn + Cú 10 cỏch chọn
HS: Tổng số cú 5 + 10= 15 cỏch chọn.
(?) Cỏch hành động đú cú trựng với nhau khụng?
HS: Cỏc hành động đú là khụng trựng nhau (độc lập với nhau hoặc khụng liờn tiếp)
GV: Khẳng định quy tắc đếm trờn đú chớnh là quy tắc cộng và yờu cầu HS khỏi quỏt lại thành quy tắc.
(?) Nếu A là tập cỏc quả tỏo, B là tập cỏc quả quýt thỡ cú nhận xột gỡ về A ∩ B và so sỏnh gỡ về n(A∪B) và n(A) n(B) + ?
GV: Đưa thờm trường hợp trong giỏ cú thờm một vài loại quả và yờu cầu HS cho Bài ết số cỏch chọn.
GV: Yờu cầu HS đưa thờm một vài vớ dụ về cỏch sử dụng quy tắc cộng và đọc vớ dụ 2 trong SGK.
HS: Đưa ra một vài vớ dụ
Gợi ý trả lời:
+ Cỏch lấy một trong cỏc quyển sỏch hoặc vở trong cặp. . . .
I. Quy tắc đếm: Vớ dụ 1: (xem SGK) 8 7 9 1 2 3 4 5 6 Số cỏch chọn là:3+6=9
Vớ dụ 2. Một truờng THPT được cử một HS đi dự trại hố tồn quốc. Nhà trường quyết định chọn một HS tiờn tiến của lớp 11A1 hoặc lớp 11B4.Hỏi nhà trường cú bao nhiờu cỏch chọn, nếu Bài ết rằng lớp 11A1 cú 24 HS tiờn tiến và lớp 11B4 cú 12 HS tiờn tiến.?
*Quy tắc cộng: (xem SGK- 44)
Nếu A và B là cỏc tập hợp hữu hạn khụng giao nhau (hay A∩ = ∅B ), thỡ:
( ) ( ) ( )
n A B∪ =n A +n B
*Tổng quỏt:
Nếu A, B, C, … lấcc tập hợp hữu hạn khụng giao nhau thỡ ta cú:
( ...) ( ) ( ) ( ) ...
n A B C∪ ∪ ∪ = n A n B n C+ + +