CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.2.6. Môi trường bên ngoài và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB
3.2.6. Môi trường bên ngoài và sự chậm trễ tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB tư XDCB
Anna Klemetti (2003) chia các nguồn rủi ro đối với một dự án xây dựng làm 2 nhóm rủi ro có thể tránh được và rủi ro không thể tránh được. Ở đây rủi ro không tránh được là các trường hợp bất khả kháng như động đất, thiên tai, chiến tranh,… Các chủ đầu tư phải thêm chi phí xây dựng công trình mới kham nổi. Dựa vào 6 yếu tố liên quan kinh tế là lạm phát; tỉ giá ngoại tệ; giá cả vật liệu xây dựng; lãi suất; nguồn cung ứng nhân lực; nguồn cung ứng vật tư.
Trong nghiên cứu này, nhóm yếu tố về môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố ngoài tầm kiểm soát của các bên tham gia dự án là kinh tế và tự nhiên. Đối với các dự án xây dựng, yếu tốtựnhiên có thể ảnh hưởng là thờitiết khu vực thực hiện dự án, các thiên tai như bão, lũ, động đất, sóng thần (BS 6079-3, 2000, tr.21). Ngoài ra, theo Nguyễn Thị Minh Tâm (2009, tr.106) và ý kiến các chuyên gia thì yếu tố địa chất công trình cũng là một yếu tố tự nhiên có thể ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án vì việc điều chỉnh thiết kế, xử lý nền móng tại hiện trường sẽ mất nhiều thời gian khi địa chất thay đổi đột biến so với kết quả khảo sát.
Như vậy, môi trường bên ngoài có liên quan chặt chẽ đến tiến độ hoàn thành của một dự án ĐT XDCB, do đó ta có thể đưa ra giả thuyết sau:
Giả thuyết HR6R: Môi trường bên ngoài tiêu cực làm chậm tiến độ hoàn thành dự án đầu tư XDCB.
Từ các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra bên trên, tác giả có tóm tắt lại bằng lược đồdưới đây:
25
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu