Muối Kalinitrat (KNO3)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 49 - 50)

1. Tính chất

- KNO3 tan nhiều trong nước

- KNO3 bị phân hủy ở to cao → KNO2 + O2

→ KNO3 có tính oxi hóa mạnh 2KNO3(r) →to 2KNO2(r) + O2(k)

2. Ứng dụng

- Chế tạo thuốc nổ đen

- Làm phân bón cung cấp Nitơ và Kali cho cây trồng - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

4. Củng cố

a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu b. Bài 10.4 trang 12 SBT

5. Dặn dò (1 phút)

- Làm bài tập trang 36 SGK; bài tập 10.2 trang 12 SBT - Soạn bài: “Phân vón hóa học”

(Kl trước Mg) (Mg → Cu) (KL sau Cu)

Cu(NO3)2

Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌCA. Mục tiêu: Học sinh biết được: A. Mục tiêu: Học sinh biết được:

- Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.

- Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó

- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật

- Rèn luyện khả năng phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học

- Cũng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo cong thức hóa học.

B. Chuẩn bị

- HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, công thức hóa học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình - GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có trong SGK

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 2, 4 trang 36 SGK

3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề

b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu vấn đáp, thuyết trình

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

7’

13’

Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng

- Giới thiệu thành phần của thực vật - HS đọc SGK

Hoạt động 2: II. Những phân bón

→ HS nghe và ghi bài

→ Rắn, trắng tan nhiều trong nước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w