Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 33 - 36)

A. H2O B. dd HCl C. dd NaOH

B. Tự luận (7 điểm)

I.(3đ) Cho các chất sau: HCl, H2O, Al2O3, Cu, CO, Mg, SO2, NaOH. Chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình phản ứng?

II.(1đ) Có 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTPƯ?

III.(3đ) Cho 400g dung dịch H2SO4 loãng tác dụng hết 6,5g bột Zn 1. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?

2. Tính C% của dung dịch axit đã dùng và của dung dịch muối thu được (Biết Zn = 65, H = 1, O = 16, S = 32) Bài làm ... ... ... ... ... Họ và tên... Lớp:... Điểm: 33

THCS Tảo Dương Văn - Ứng Hòa - Hà Nội

... ... ...

Tiết 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠA. Mục tiêu: Học sinh biết được: A. Mục tiêu: Học sinh biết được:

- Những tính chất hóa học cung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.

- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.

- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

a. Thí nghiệm: 6 nhóm

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, ống hút, dèn cồn

- Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, quỳ tím, phenolphtalein

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ → quan sát

+ Nhỏ dung dịch NaOH lên mẫu giấy phenolphtalein → quan sát + Đun ống nghiệm đựng Cu(OH)2 → quan sát

b. Chuẩn bị trước: Phiếu học tập, bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hoẹp với bài mới 3. Nội dung bài mới

a. Nêu vấn đề: Cho các chất sau: Na2O, CaO, SO2, CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Zn(OH)2. Hãy phân loại các chất trên - GV: Các em đã nghiên cứu tính chất hóa học của oxit, axit. Còn bazơ có những tính chất hóa học nào hôm nay chúng ta sẽ tím hiểu.

b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, phát hiện.

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

10’

5’

5’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: T/d của dd bazơ với chất chỉ thị màu

- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:

+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy quỳ → quan sát hiện tượng?

+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy phenolphtalein → quan sát, nhận xét hiện tượng? - HS nhắc lại nhận xét?

- Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của các hợp chất khác

Slide 2: Có 3 lọ không nhãn đượng các dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên?

Hoạt động 2: II. T/d của dd bazơ với oxit axit

- Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit? - Vậy tính chất hóa học tiếp theo của bazơ? - Viết 2 PTPƯ minh họa?

Hoạt động 3: III. T/d của bazơ với axit

- Nhắc lại các tính chất hóa học của axit? - Vậy tính chất hóa học tiếp theo của bazơ? - Viết 2 PTPƯ minh họa?

- Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì?

→ Các nhóm làm thí nghiệm

→ Giấy quỳ tím → xanh

→ Giấy phenolphtalein → đỏ → HS trả lời

→ Các nhóm làm bài tập trên PHT

→ HS trả lời

→ HS trả lời tính chất II → HS lên bảng viết PTPƯ

→ HS trả lời

→ HS trả lời tính chất III → HS lên bảng viết → Phản ứng trung hòa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 33 - 36)