1. Trạng thái thiên nhiên & tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học
- H2CO3 là axit yếu → quỳ tím hóa đỏ. - H2CO3 là axit kém bền → dễ bị phân hủy
II. Muối
1. Phân loại
- Muối cacbonat trung hòa
- Muối cacbonat axit (hyđro cacbonat)
2. Tính chất
- Tất cả muối hyđrocacbonat đều tan
- Hầu hết muối cacbonat không tan (trừ Na2CO3, K2CO3...)
* Tính chất hóa học
a. Tác dụng với dung dịch axit
M’cacbonat + axit → M’mới + CO2 + H2O
→ Nhận xét hiện tượng: có bọt khí xuất hiện.
b. Tác dụng với dd kiềm
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + Bazơ mới
Điều kiện: - Muối cacbonat tan
- Sản phẩn có ↓ (ít nhất là 1 chất) = CO 3 (Na 2C O 3) H2CO3 – HCO 3 (NaHCO 3) 89
GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + Ca(OH)2
- PV: nêu hiện tượng và giải thích?
- GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + CaCl2
- PV: nêu hiện tượng và giải thích?
- GV: giới thiệu tính chất này. - GV: hướng dẫn HS viết PTHH.
- GV: yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt - GV: sử dụng tranh & giới thiệu
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2(k) + H2O(l)
→ HS: xuất hiện ↓ trắng
Ca(OH)2 (dd) + Na2CO3(dd) → CaCO3(r) + NaOH(dd)
→ HS: hiện tượng: xuất hiện ↓ trắng Na2CO3(dd) + CaCl2 → CaCO3(r) + NaCl(dd)
→ HS lên bảng ghi PTHH ở t/c này
NaHCO3(dd) →to Na2CO3(dd) + CO2(k) + H2O(l)
CaCO3(r) →to CaO(r) + CO2(k)
→ HS phát biểu
→ HS quan sát nghe và ghi
c. Tác dụng với muối
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + M’mới
Điều kiện:
- 2 M’ tham gia phải tan
- Sản phẩn có ↓ (ít nhất là 1 chất)
d. Bị nhiệt phân hủy (trừ M’ cacbonat trung hòa của KLK)
* M’hyđro cacbonat →to M’cacbonat + CO2 + H2O * M’cacbonat→o
t Oxit bazơ + CO2
→ Nhận xét: có giải phóng khí cacbonic
3. Ứng dụng