1. Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất?
a. C2H5Cl b. C2H6O c. C2H5ONa a. C2H4O2
Họ và tên: ...
2. Cho cùng một khối lượng kẽm, sắt, nhôm tác dụng với axit axetic, thì kim loại nào cho nhiều khí Hiđro nhất
a. Nhôm b. Kẽm c. Sắt d. Bằng nhau
3. Trong các chất sau: Mg, Cu, Fe2O3, CuSO4, KOH. Axit axetic tác dụng được với:
a. Tất cả các chất trên b. Mg, Fe2O3, KOH, CuSO4
c. Mg, Cu, Fe2O3, KOH d. Mg, KOH, Fe2O3
4. Cồn 90o có nghĩa là:
a. Dung dịch tạo được khi hòa 70ml rượu etylic nguyên chất vào 100ml nước b. Dung dịch tạo được khi hòa tan 70g rượu etylic nguyên chất vào 100g nước c. Dung dịch tạo được khi hòa tan 70g rượu etylic với 30g nước
d. Trong 100ml dung dịch có 70ml rượu etylic nguyên chất. 5. Số lít rượu etylic có trong 650ml rượu 40o
a. 16,25 b. 260 c. 0,26 d. 2.6
II. Tự luận(4,5 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng sau: a. CH3COOH + ...→ CH3COOCH3 + ... b. ... + CH3COOH →to ...+ SO2 + ... c. C2H5OH + ...→ ... + H2 d. ... + 4O2 → 3CO2 + 3H2O e. ... + ... → CH3COOK + H2 f. Fe(OH)3 + CH3COOH → ... + ... 2. Muốn pha 100ml rượu chanh 40o cần bao nhiêu lít cồn 96o
B. Bài toán(3 điểm)
Cho 200g dd axit axetic 15% tác dụng hết với đá vôi. a. Tính khối lượng đá vôi cần dùng?
b. Tính C% của dung dịch muối sau phản ứng?
(Biết C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40, Na = 23, Cl = 35,5)
... ... ...
Tiết 58 CHẤT BÉOA. Mục tiêu: Giúp học sinh: A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được định ngiã chất béo
- Nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo
- Viết công thức cấu tạo của glycerol, công thức tổng quát của chất béo
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Thí nghiệm về tính tan của chất béo
- Hóa chất: lọ thu sẵn: C6H6, H2O, dầu ăn
C.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
C2H4 →(1) C2H5OH →(2) CH3COOH→(3) CH3COOC2H5 →(4) CH3COONa
3.Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
5’ 5’
* PV: Trong thực tế chất béo có ở đâu? * GV yêu cầu các nhóm làm TN - Vài giọt dầu ăn vào nước (ON1) - Vài giọt dầu ăn vào C6H6 (ON2) Qún sát hiện tượng.
→ Chất béo không tan trong nước, nỗi lên trên → nhẹ hơn nước. Chất béo tan được trong benzen
I. Chất béo có ở đâu (SGK) II. Tính chất vật lý (SGK)
* GV giới thiệu CTHH của glyxerol ... Hay C3H5(OH)3 và axit béo: R-COOH...
* GV giới thiệu
* PV: liên hệ thực tế để nêu ứng dụng
→ HS nêu thành phần của chất béo ??????????????????
→ HS trình bày ứng dụng
III. Thành phần và cấu tạo chất béo
Chất béo là hỗn hợp xủa nhiều glyxerol (glyxetin) với các axit béo.
- Công thức chung: (R-COO)3C3H5
(Với R: C17H35, C17H33, C15H31...) IV. Tính chất hóa học quan trọng
1. Đun nóng chất béo với nước (p/ư thủy phân)
(RCOO)3C3H5 + H2O →Axit,to RCOOH + C3H5(OH)3
2. Tác dụng với dung dịch kiềm (p/ư xà phòng hóa) (RCOO)3C3H5 + NaOH →o t RCOONa + C3H5(OH)3 V. Ứng dụng (SGK) 4. Củng cố Hoàn thành các PTHH sau a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ? b) (C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ? c) (C17H35COO)3C3H5 + ? → C17H35COONa + ? d) CH3COOC2H5 + ? → CH3COOK + ?
Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178g (C17H35COO)3C3H5
- GV: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3
* 890 178 5 3 35 17 O)CH (C H CO = n *Pt⇒n(C17H35COO)C3H5 =3.n(C17H35COO)C3H5 * mC H CO .306 183,6g 890 178 . 3 5 3 35 17 O)CH ( = =
Tiết 59 LUYỆN TẬP - RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC - CHẤT BÉO