Tính chất hóa học của muố

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 45 - 46)

- Hướng dẫn HS làm TN: Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm có chứa CuSO4 → Quan sát hiện tượng?

- Từ các hiện tượng trên hãy nêu nhận xét và viết PTPƯ?

- Nêu kết luận?

- Hướng dẫn HS làm TN: Cho H2SO4 vào ống nghiệmcó chứa dung dịch BaCl2 → quan sát, nhận xét, viết PTPƯ

- Nêu kết luận?

- Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3

vào ống nghiệm có chứa dd NaCl → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?

- Nêu kết luận?

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?

- Nêu kết luận?

- Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3

→ Hãy viết PTPƯ phân hủy của các muối trên?

→ Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: Có KL màu đỏ bám ngoài đinh sắt , dung dịch nhạt dần

→ Sắt đẩy Cu ra khỏi CuSO4

→ 1 phần Fe bị hòa tan → HS trả lời

→ Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

→ HS trả lời

→ Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

→ HS trả lời

→ Làm Tn và nhận xét hiện tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh là: Cu(OH)2

→ HS trả lời

I. Tính chất hóa học của muối

1. Muối tác dụng với KL

Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)

→ Dd muối + KL → Muối mới + KL mới

2. Muối tác dụng với axit

H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → 2HCl(dd) + BaSO4(r)

→ Muối + Axit → Muối mới + axit mới

3. Muối tác dụng với muối

AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd)

4. Muối tác dụng với bazơ

CuSO4(dd) + 2NaOH → Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)

→ dd Muối + dd bazơ → Muối mới + bazơ mới

5. Phản ứng phân hủy muối 2KClO3(r) t →o,MnO2

2KCl(r) + 3O2(k)

CaCO3(r) to,>900oC →CaO(r) + CO2(k)

7’ Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch

- Các p/ư trong dung dịch muối với axit, với dd bazơ, với dung dịch muối xảy ra như thế nào?

- Các p/ư đó gọi là phản ứng gì? - Vậy phản ứng trao đổi là gì? - Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:

1. Nhỏ dd ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaCl → quan sát?

2. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 → quan sát

3. Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4 → quan sát?

- Kết luận?

- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?

→ Có sự trao đổi các thành phần với nhau → hợp chất mới → Trao đổi

→ Các nhóm làm thí nghiệm , nhận xét

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w