1. Nhận xét về các PƯHH của muối
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
2. Phản ứng trao đổi
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Ba(OH)2(dd) + NaCl(dd) → không xảy ra
H2SO4(dd) + Na2CO3(dd) → Na2SO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao
đổi và luôn luôn xảy ra.
2NaOH(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l)
4. Củng cố (7 phút)
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư nào là phản ứng trao đổi?
a. BaCl2 + Na2SO4 → c. CuSO4 + NaOH →
b. Al + AgNO3 → d. Na2CO3 + H2SO4 →
5. Dặn dò- Làm bài tập trang 33 SGK - Sạan bài 10 “Một số muối quan trọng”
Tiết 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNGA. Mục tiêu: Học sinh biết được: A. Mục tiêu: Học sinh biết được:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3.
- Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl.
- Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua vàkali nitrat.
- Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập dịnh tính.
B. Chuẩn bị
- Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của NaCl, ruộng muối - Bảng phụ
C. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (15 phút)
- Nêu tính chất hóa học của muối. Viết các phương trình phản ứng minh họa - Sửa bài tập 2 trang 33, bài tập 4 trang 33
3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề
b. Nội dung phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dụng ghi bảng
10’ Hoạt động 1: I. Muối NaCl
- Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu? HS đọc lại phần 1 trang 34
- Trình bày các cách khai thác NaCl từ nước
→ Nước biển, trong lòng đất
→ HS trả lời