Tính chất hóa học 1 Phản ứng cháy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 123 - 125)

1. Phản ứng cháy C6H6 + O2 →to CO2 + H2O 2. Phản ứng thế (t/d ddBr2) ???????????????????????? C6H6(l) + Br2(dd) t →o,Fe C6H5Br(l) + HBr(dd)

(nâu đỏ) (không màu)

IV. Ứng dụng

4. Củng cố (7 phút)

1. Một số HS viết CTCT của benzen như sau: ?????????????????????????????????

Hãy cho biết công thức nào đúng.

2. Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu dd brôm

a. (?? CTCT benzen) b. CH2= CH-CH2-CH3 c.CH3 – C ≡ CH d. CH3 - CH3

→ Chất nào có phản ứng thế 5. Dặn dò (2 phút)

- BTVN 1 → 4

- Soạn bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên”

Tiết 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊNA. Mục tiêu: Giúp học sinh: A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm được tính chất vật lý, ttrạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.

- Biết crackinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình kha thác dầu khí ở nước ta.

B. Chuẩn bị

- Mẫu dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ

- Tranh vẽ mỏ dầu & cách khai thác, sơ đồ chưng cất dầu mỏ.

C.Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ??????????????????????

3.Tiến trình bài giảng

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

3’ 7’ 7’ 5’ 5’ 5’

* GV: cho HsS quan sát mẫu dầu mỏ → nhận xét về trạng thái, màu sắt, tính tan

* GV thuyết trình

→ Yêu cầu HS xem H4.16 & nêu cấu tạo của túi dầu

- GV: các em hãy liên hệ thực tế để nêu 3 trạng thái của dầu mỏ

- GV: H4.7: Sơ đồ chưng cất dầu mỏ

→ HS: Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.

→ HS quan sát tranh vẽ → mỏ dầu có 3 lớp

→ HS: cách khai thác dầu mỏ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu)

- Ban đầu dầu tự phun lên sau đó ta

I. Dầu mỏ

1. Tính chất vatk lý

2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ

- Lớp khí dầu mỏ có thành phần chính là CH4

- Lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp của nhiều Hyđrocacbon & những lượng nhỏ các hợ chất khác

* GV cho HS quan sát bộ mẫu “các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ”

- PV: Nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mỏ

- GV: Giới thiệu

Dầu nặng  →Crackinh xăng + hỗn hợp khí

* GV: Giới thiệu thành phần chủ yếu: CH4 (95%) * GV: Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt

phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu thắp - Dầu điezel - Dầu mazut - Nhựa đường

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 9- HAY (Trang 123 - 125)