Bài 43: Thực hành nhân giống vô tín hở thực vật bằng ghép cành

Một phần của tài liệu xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (Trang 54 - 56)

3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.16. Bài 43: Thực hành nhân giống vô tín hở thực vật bằng ghép cành

2.16.1. Thực hiện bài TNTH theo SGK

 Chuẩn bị thí nghiệm (cho mỗi nhóm 5 – 6 HS) * Mẫu vật:

Tiến hành trên đối tượng như SGK đưa ra: Xoài. * Dụng cụ thí nghiệm:

- Kéo, dao sắc dùng để cắt cây

- Dây nilong dùng để buộc các mấu ghép

 Tiến hành thí nghiệm * Bước 1: Chuẩn bị gốc ghép và cành ghép Chọn gốc ghép (1) Cắt gốc ghép (2) Cắt lá trên gốc ghép (3) Chọn cành ghép (4) Cắt cành ghép (5) Cắt lá trên cành ghép (6)

* Bước 2: Thực hiện ghép nối cành ghép và gốc ghép Đặt cành ghép lên gốc ghép (7)

Buộc mấu ghép (8)

* Bước 3: Chăm sóc và theo dõi Bảo quản mấu ghép (9) Tưới nước (10)

Theo dõi và nhận kết quả (11)

 Kết quả và nhận xét

- Nếu cành ghép vẫn xanh tốt, mấu ghép khép kín 2 mặt vát thì việc ghép cành đã thành công (Hình 2.25). Khi tháo dây nilong ra khỏi mấu ghép cần nhẹ tay do nơi mấu ghép chỉ vừa khép, sau khi tháo dây cần tránh tưới nước trực tiếp lên mấu ghép.

46

- Nếu thấy cành ghép sau vài ngày ghép không dính vào gốc hay mấu ghép do quấn không chặt bị thối, hỏng, mấu ghép bị khô không nối liền giữa cành và gốc ghép thì cần phải gỡ dây buộc, thay cành ghép khác hoặc ghép cành tại một vị trí khác trên cây.

2.16.2. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm

- Thân cây xoài to, vỏ cứng nên gây khó khăn khi cắt cành ghép và gốc ghép.

- Cách ghép trên gây khó khăn khi buộc cành ghép và gốc ghép sát và áp chặt 2 đầu vào nhau, cách ghép này đòi hỏi phải chọn lựa cành và gốc ghép có kích thước thật gần bằng nhau để khi ghép, mặt vát của cả hai sẽ thật sát và hoàn toàn trùng khít, đảm bảo cho các dòng vận chuyển lưu thông dễ dàng từ gốc ghép lên cành ghép. Việc lựa chọn thật kĩ cành ghép và gốc ghép còn bảo đảm tỉ lệ thành công sau khi ghép sẽ cao hơn, kích thước phù hợp tạo sự dễ dàng trong lúc buộc cành ghép vào gốc ghép.

- Dây buộc bằng nilong có độ co giãn kém, dễ đứt trong lúc buộc và gây trật khớp ghép.

2.16.3. Đề xuất cách khắc phục các khó khăn của thí nghiệm

Để khắc phục những khó khăn trong thí nghiệm, chúng tôi đã đề xuất ra 2 phương án thực hiện thí nghiệm khác nhau theo bảng sau (Bảng 2.17) để thí nghiệm được thực hiện dễ dàng hơn:

Bảng 2.17. Các phương án khắc phục khó khăn của thí nghiệm ghép cành

Phương án Yếu tố thay đổi

Số thí nghiệm cần thưc hiện trong một lần thay đổi Tổng số thí nghiệm trong một phương án

1 Dụng cụ: thay dây quấn nilong

bằng vải áo mưa 1 1

Hình 2.25. Kết quả ghép cành ở xoài theo

47

2 Thay mẫu vật: cây sứ Thái 2 2

 Thực hiện các thí nghiệm theo đề xuất

Một phần của tài liệu xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)