Bài 43: Thực hành nhân giống vô tín hở thực vật bằng giâm cành

Một phần của tài liệu xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (Trang 48 - 54)

3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.15.Bài 43: Thực hành nhân giống vô tín hở thực vật bằng giâm cành

2.15.1. Thực hiện bài TNTH theo SGK

 Chuẩn bị thí nghiệm (cho mỗi nhóm 5 – 6 HS) * Mẫu vật:

Chúng tôi tiến hành trên cả 5 đối tượng SGK đưa ra: Cây sắn, rau ngót, khoai lang, rau muống, cây dâu.

* Dụng cụ:

- Dao hoặc kéo để cắt thân, cành của cây - Cuốc, bay để xới đất

- Bình tưới nước

- Đất: dùng đất trong vườn trường

 Tiến hành thí nghiệm * Bước 1: Làm đất

Chọn một khoảng đất trồng trong vườn trường (1) * Bước 2: Giâm cành

Cắt thân của các cây được chọn (2) Giâm cành (3)

* Bước 3: Chăm sóc và theo dõi Tưới nước (4)

Theo dõi và ghi kết quả (5)

40

Bảng 2.11. Kết quả thí nghiệm giâm cành ở sắn theo SGK Đối

tượng

Vị trí hom trên cây mẹ kể từ đỉnh Số chồi Hom có chồi dài nhất Ngày 4 6 8 10 Sắn ta (khoai mì) 1 1 2 1 1 3 1 1 1 4 1 5 1

- Nhận xét: Sắn là loại cây dễ trồng bằng cách giâm cành. Hom ở giữa thân có khả năng sinh chồi mạnh nhất (vị trí 2, 3 kể từ đỉnh ngọn) (Hình 2.20).

Bảng 2.12. Kết quả thí nghiệm giâm cành ở rau ngót theo SGK Đối

tượng

Vị trí hom trên cây mẹ kể từ đỉnh Số chồi Hom có chồi dài nhất Ngày 4 6 8 10 Rau ngót 1 1 2 1 1 3 1 1 4 1 1 5 1 Hình 2.20. Kết quả giâm cành ở sắn theo SGK

41

- Nhận xét: số chồi mọc lên ít. Hom còn non (ngọn) hay hom quá già (gốc) cho kết quả khá lâu, đến ngày thứ 8 thì phần hom ở sát gốc mới ra chồi, còn phần hom ngọn đến ngày thứ 10 (Hình 2.21).

Bảng 2.13.Kết quả thí nghiệm giâm cành ở khoai lang theo SGK

- Nhận xét: khoai lang cho kết quả nhanh, các chồi sinh trưởng mạnh, nhất là phần hom ở giữa thân (vị trí 2) (Hình 2.22).

Đối tượng

Vị trí hom trên cây mẹ kể từ đỉnh Số chồi Hom có chồi dài nhất Ngày 4 6 8 10 Khoai lang 1 1 1 2 2 1 1 3 1 1 4 1

Hình 2.22. Kết quả giâm cành ở khoai lang theo SGK

42

Bảng 2.14.Kết quả thí nghiệm giâm cành ở rau muống theo SGK

- Nhận xét: rau muống cho kết quả nhanh, các chồi sinh trưởng mạnh, lá chồi to, khoẻ đặc biệt các hom gần gốc, có thân lớn và rễ đã xuất hiện trên phần thân đó (vị trí 2) (Hình 2.23).

Bảng 2.15.Kết quả thí nghiệm giâm cành ở dâu tằm theo SGK Đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tượng

Vị trí hom trên cây mẹ kể từ đỉnh Số chồi Hom có chồi dài nhất Ngày 4 6 8 10 Rau muống 1 1 2 1 1 1 3 1 1 4 1 1 Đối tượng

Vị trí hom trên cây mẹ kể từ đỉnh Số chồi nảy Hom có chồi dài nhất Ngày 4 6 8 10 Cây dâu tằm 1 1 2 1 1 3 1 1 4 1 1 5 1

43

Nhận xét: sự sinh chồi ở các hom của dâu tằm yếu, các chồi nhỏ. Chồi sinh trưởng mạnh nhất ở phần hom ở giữa thân (vị trí 3) (Hình 2.24).

* Nhận xét chung: các đối tượng được chọn đều cho kết quả nhưng thời gian cho kết quả và tốc độ sinh trưởng của các chồi khác nhau tuỳ thuộc từng loại cây. Từ kết quả trên có thể thấy: rau muống và khoai lang là 2 loại cho kết quả nhanh nhất, các chồi con sinh trưởng nhanh và mạnh có thể quan sát dễ dàng sau 5-6 ngày. Bên cạnh đó, sắn và dâu tằm cũng là 2 loại cây có khả năng thực hiện giâm cành dễ dàng, thời gian cho kết quả không nhanh thường sau 7-8 ngày mới có thể thấy rõ được chồi con mọc lên từ các hom. Rau ngót tuy là loại cây phổ biến, dễ kiếm nhưng cho kết quả khá lâu, số lượng chồi mọc lên từ các hom ít, khó quan sát. Nhìn chung hom cho chồi nhanh và có sự sinh trưởng mạnh nhất là những hom ở giữa thân: đối với các loại cây là sắn, rau ngót, dâu tằm những hom này được gọi là hom “bánh tẻ” tức là hom không quá già cũng không quá non, thường có màu xanh xám.

2.15.2. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm

- Từ thí nghiệm trên nhìn chung 5 đối tượng được chọn để giâm cành đều cho kết quả tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn gặp phải như sau:

o Đất vườn chủ yếu là đất đá, thiếu chất dinh dưỡng nên gây khó khăn cho sự phát triển của các chồi con.

o Tác động của nắng, mưa bên ngoài trực tiếp lên các cành giâm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

o Đối với cây sắn, loại đem tiến hành thí nghiệm là sắn ta, bên cạnh đó hiện nay có vài giống sắn lai khó phân biệt với sắn ta điều này gây cho GV sự lúng túng khi chọn mẫu vật thí nghiệm. Mặt khác, sắn là loại cây công nghiệp thường được trồng trên

44

đất xám, do đó trong điều kiện không có đất trồng thì GV chọn loại đất xám để tiến hành thí nghiệm có kết quả hay không?

o Đối với khoai lang, thường thấy có 2 loại là: thân tím và thân xanh nên dễ gây lúng túng cho GV khi chọn mẫu thí nghiệm.

o Rau muống, khoai lang tuy thời gian cho kết quả nhanh nhưng mẫu vật được chọn phải còn tươi thì mới dễ giâm lên chồi nên gây khó khăn khi phải chuẩn bị trước các hom của 2 loại cây này.

2.15.3. Đề xuất cách khắc phục các khó khăn của thí nghiệm

Để khắc phục những khó khăn trong thí nghiệm, chúng tôi đã đề xuất ra 5 phương án thực hiện thí nghiệm khác nhau theo bảng sau (Bảng 2.16) để thí nghiệm được thực hiện dễ dàng hơn:

Bảng 2.16.Các phương án khắc phục khó khăn của thí nghiệm giâm cành

Phương án Yếu tố thay đổi

Số thí nghiệm cần thưc hiện trong một lần thay đổi

Tổng số thí nghiệm trong một phương án

1

Dụng cụ: bổ sung giàn che trên lớp đất trồng các hom

5 5

2 Đất: sử dụng đất

tribat trong chậu 5 5

3 Đất: sử dụng đất xám bạc màu 1 1 4 Mẫu vật: thay sắn ta bằng giống sắn lai có nguồn gốc từ Thái Lan. 1 1 5 Mẫu vật: thay khoai lang dây xanh bằng loại khoai dây tím.

1 1

45

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (Trang 48 - 54)