8. Cấu trúc của luận văn
2.2.10. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.23. Công tác bồi dưỡng giáo viên Stt Nội dung Kết quả thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Xây dựng kế hoạch bồi
2
Quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ GV
51 58,7 29 30,2 10 11,1 0 0
3
Tạo điều kiện để GV tham gia công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
49 56,5 38 40,2 3 3,3 0 0
4
Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV.
28 33,1 47 50,2 15 16,7 0 0
Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học thì việc bồi dưỡng đội ngũ là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết. Hiệu trưởng đã nhận thức được vai trò của công tác bồi dưỡng giáo viên, nên hàng năm đã xây dựng kế hoạch đầy đủ, tuy nhiên việc triển khai ở một số nhà trường chưa được cụ thể, chưa đưa hoạt động này thành hoạt động thường xuyên trong nhà trường. Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV còn gặp nhiều khó khăn. Như trường THPT Quảng Xương III, trường THPT Quảng Xương IV.
Tóm lại, QL công tác bồi dưỡng GV của một số hiệu trưởng nhà trường chưa được coi trọng và đầu tư đúng mức. Một số hiệu trưởng chưa chủ động, sáng tạo trong QL công tác này; phương thức bồi dưỡng GV chưa linh hoạt nên hiệu quả còn thấp, điều này đã làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học.