Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5-

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 51 - 57)

8. Những đĩng gĩp mới của đề tài

2.2.2. Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5-

2.2.2.1. Thực trạng giáo viên lập kế hoạch hoạt động vui chơi sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Tìm hiểu một số biện pháp mà giáo viên cĩ thể sử dụng để giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, chúng tơi thực hiện bằng cách nghiên cứu kế hoạch hoạt động vui chơi của giáo viên ( từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013) chúng tơi thu được kết quả sau:

Bảng 2.4. Thực trạng giáo viên lập kế hoạch hoạt động vui chơi sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề ( n =14 )

50

Các biện pháp giáo dục tính tự lực Kết quả Khơng cĩ

SL % SL %

BIỆN PHÁP CHUNG

Làm quen trẻ với khái niệm «tính tự lực» 0 0% 14 100% Kể cho trẻ nghe những câu chuyện về tự lực và

đàm thoại về những câu chuyện đĩ 0 0% 14 100%

«Trường học tự lực» 0 0% 14 100%

Dạy một quy trình hoạt động trọn vẹn 3 21,4 11 78,6 Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong

một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hành động

2 14,3% 12 85,7%

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỰ LỰC TRONG TRỊ CHƠI ĐVTCĐ

Hoạt động của giáo viên phải nhằm tích lũy kinh

nghiệm của trẻ một cách cĩ kế hoạch 14 100% 0 0% Trị chơi dạy học như là phương thức chuyển

kinh nghiệm thực tế của trẻ vào bình diện chơi, bình diện biểu trưng

0 0% 14 100%

Giáo viên chơi cùng với trẻ với tư cách là bạn

chơi 8 57,1% 6 42,9%

Xây dựng mơi trường vật chất cho trị chơi đĩng

vai theo chủ đề 14 100% 0 0%

Qua khảo sát 14 kế hoạch hoạt động vui chơi của các lớp lá, chúng tơi nhận thấy:

Biểu đồ 4. Tỉ lệ % giáo viên lập kế hoạch hoạt động vui chơi sử dụng biện pháp giáo dục chung để tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn ( n =14 )

51 Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hànhđộng

- Qua biểu đồ 4, hầu hết giáo viên khi lập kế hoạch hoạt động chơi vui khơng đề cập đến các biện pháp chung nhằm phát triển tính tự lực cho trẻ trong mọi hoạt động;

Biểu đồ 5. Tỉ lệ % giáo viên lập kế hoạch hoạt động vui chơi sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

52

Về các biện pháp đặc thù trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, qua biểu đồ 5, cho thấy:

- Cĩ 100% giáo viên lập kế hoạch khơng cĩ sử dụng trị chơi dạy học nhằm phát triển tính tự lực trong hoạt động đĩng vai theo chủ đề;

- Biện pháp cho trẻ xem phim, tranh ảnh để mở rộng vốn sống cho trẻ thì cĩ 100% giáo viên lập kế hoạch cĩ đề cập đến, tuy nhiên hình thức này cịn nghèo nàn. Bên cạnh đĩ, giáo viên cũng chú ý đến việc xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ một cách đa dạng, phong phú;

- Giáo viên lập kế hoạch cũng quan tâm đến việc sử dụng biện pháp “Là bạn chơi với trẻ” chiếm 57,1%, đây là điều kiện thuận lợi giúp cơ gần gũi với trẻ hơn, tạo cho trẻ sự tự tin khi tham gia trị chơi. Nhưng số lượng khơng sử dụng biện pháp này cũng khơng nhỏ, chiếm 42,9%.

2.2.2.2. Thực trạng giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục tính tự lực trong việc tổ chức trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn

Việc tìm hiểu thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn được thực hiện bằng trao đổi và quan sát giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ (đặc biệt là chú ý gĩc đĩng vai theo chủ đề), chúng tơi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Thực trạng giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục tính tự lực trong tổ chức trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn

( n=30 )

Các biện pháp giáo dục tính tự lực Thường Mức độ sử dụng xuyên

Thỉnh

thoảng Khơng

SL % SL % SL % BIỆN PHÁP CHUNG

Làm quen trẻ với khái niệm «tính tự lực» 0 0 0 0 30 100

Kể cho trẻ nghe những câu chuyện về tự lực và

đàm thoại về những câu chuyện đĩ 0 0 0 0

30 100

«Trường học tự lực» 0 0 0 0 30 100

Dạy một quy trình hoạt động trọn vẹn 0 0 7 23,3 23 76,7

53 một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hành động

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỰ LỰC TRONG TRỊ CHƠI ĐVTCĐ Hoạt động của giáo viên phải nhằm tích lũy kinh nghiệm cho trẻ một cách cĩ kế

hoạch

Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh, phim để mở

rộng vốn sống 19 63,3 9 30 2 6,7

Tổ chức cho trẻ thảo luận nội dung chơi 16 53,3 9 30 5 16,7

Hướng dẫn trẻ chơi ở những chủ đề, nội dung

mới lạ 18 60 8 26,7 4 13,3

Tạo cơ hội để trẻ đưa ra ý tưởng 19 63,3 8 26,7 3 10

Liên kết các gĩc chơi 15 50 14 46,7 1 3,3

Hướng dẫn và giúp đỡ trẻ khi gặp khĩ khăn 19 63,3 6 20 5 16,7

Quan sát và theo dõi quá trình chơi của trẻ 20 66,7 10 33,3 0 0

Nhận xét, đánh giá trẻ sau khi chơi xong 15 50 9 30 6 20

Trị chơi dạy học như là phương thức chuyển kinh nghiệm thực tế của trẻ vào bình diện chơi, bình diện biểu trưng

0 0 0 0 30 100

Giáo viên chơi cùng với trẻ với tư cách là bạn chơi

Yêu cầu trẻ vào các gĩc chơi đã cĩ sẵn 18 60 9 30 3 10

Hướng dẫn trẻ cách phân vai, chọn vai 6 20 20 66,7 4 13,3

Chỉ định vai chơi cho trẻ 0 0 9 30 21 70

Đưa ra yêu cầu, nhiệm vụ trước khi chơi 9 30 15 50 6 20

Tạo tình huống để kích thích trẻ tham gia trị

chơi 17 56,7 10 33,3 3 10

Cơ nhập vai và chơi cùng trẻ 7 23,3 13 43,4 10 33,3

Tổ chức cho trẻ tự nhận xét, đánh giá sau khi

chơi xong 5 16,6 17 56,7 6 26,7

Xây dựng mơi trường vật chất cho trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Chuẩn bị đồ chơi , gĩc chơi 30 100 0 0 0 0

Để trẻ tự chọn gĩc chơi 19 56,7 11 43,3 0 0

54

Kết quả quan sát và tổng hợp qua bảng 2.5 cho thấy, giáo viên lớp mẫu giáo lớn tại quận 6 TP.HCM khơng sử dụng nhĩm các biện pháp chung nhằm giáo dục tính tự lực cho trẻ trong mọi hoạt động, mà chỉ sử dụng các biện pháp đặc thù nhằm phát triển tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề.

Điều này thể hiện tõ trong biểu đồ 6, như sau:

Biểu đồ 6. Tỉ lệ % giáo viên sử dụng các biện pháp chung để giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn

Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hànhđộng

Về cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, cĩ 63.3% giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh, phim để mở rộng vốn sống, và chủ yếu cung cấp kiến thức trong các giờ học. Điều này chúng ta cần suy nghĩ vì giờ học trong một ngày chỉ cĩ từ 30 – 40 phút, liệu giáo viên cĩ truyền tải hết những kiến thức cần thiết cho trẻ trong đĩng vai hay khơng? Bên cạnh đĩ, cĩ 30% GV mới thỉnh thoảng cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, thì liệu trẻ cĩ thể chơi phong phú về nội dung chơi được hay khơng khi mà kinh nghiệm sống của trẻ cịn nghèo nàn.

Đa số giáo viên chỉ chú ý đến biện pháp chuẩn bị đồ chơi, gĩc chơi ( 100%). Tuy nhiên khi tạo gĩc chơi, giáo viên chú ý đến tính trang trí hơn là gợi mở ý tưởng chơi cho trẻ, đồ chơi giáo viên ít sử dụng hoặc khơng sử dụng vật thay thế mang tính khái quát, mà chủ yếu là dùng đồ chơi bằng nhựa (vật thay thế giống vật thật nhưng thu nhỏ kích thước – ít cĩ tác dụng phát triển kỹ năng tự tạo đồ chơi). Giáo viên chưa chú ý làm lơgơ biểu tượng riêng cho gĩc chơi mà thường chỉ viết bằng dịng chữ, ví dụ: Gĩc phân vai, gĩc xây dựng,.. vì vậy khơng gây được hứng thú cho trẻ.

55

Về biện pháp giúp trẻ lựa chọn vai chơi và trị chơi, cĩ 60% giáo viên yêu cầu trẻ vào gĩc chơi cĩ sẵn, điều này làm ta băn khoăn vì như thế giáo viên chưa nắm hết biểu hiện tính tự lực của trẻ trong vui chơi. Giáo viên khơng áp đặt chỉ định vai chơi cho trẻ, nhưng giáo viên cũng ít hướng dẫn gợi ý trẻ vào vai chơi theo ý thích của trẻ ( khoảng 80% giáo viên thỉnh thoảng hoặc khơng sử dụng đến biện pháp này). Nếu muốn chỉ định vai chơi cho trẻ thì giáo viên nên ở vị thế là bạn chơi của trẻ.

Tĩm lại: Trong kế hoạch hoạt động vui chơi của giáo viên, mặc dù cĩ đề ra các biện pháp nhưng mức độ sử dụng các biện pháp khơng đồng đều. Bên cạnh đĩ giáo viên vẫn chưa phân biệt được đâu là biện pháp chung hay riêng để giáo dục tính tự lực cho trẻ trong mọi hoạt động nĩi chung, hay trong trị chơi ĐVTCĐ nĩi riêng.

Giáo viên cũng cĩ sử dụng đa dạng các biện pháp nhỏ trong từng nhĩm biện pháp đặc

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 51 - 57)