Biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 38 - 42)

8. Những đĩng gĩp mới của đề tài

1.3.3. Biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Rất nhiều các nhà khoa học đều thống nhất rằng: Tính tự lực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách, người lớn cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành tính tự lực, cũng như vai trị hướng dẫn, chỉ đạo của người lớn trong quá trình lĩnh hội các kỹ năng và thĩi quen tự lực trong các hoạt động của trẻ ở trường Mầm non. Việc tổ chức các hình thức, cách thức giáo dục cần phải quan tâm đến những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi. Vì vậy, việc hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi ( đặc biệt là trị chơi đĩng vai theo chủ đề ) để hình thành và rèn luyện cho trẻ những thĩi quen, kỹ năng tự lực như khả năng tự lập kế hoạch, tự tìm kiếm phương tiện chơi, tự chọn bạn chơi, ý thức tự giác, sự nỗ lực ý chí thực hiện nhiệm

37

vụ của trị chơi. Điều đĩ hướng đến nhiệm vụ hình thành ở trẻ ý thức tự lực, độc lập, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1.

Theo những nghiên cứu của các nhà giáo dục học, thì một biện pháp tổ chức trị chơi cĩ các thành phần sau:

Thành phần thứ nhất – hoạt động của giáo viên phải nhằm tích lũy kinh nghiệm của trẻ một cách cĩ kế hoạch, phù hợp với lứa tuổi và yêu cầu của chương trình. Trên giờ học, giờ dạo chơi, đọc sách, xem tranh minh họa, giáo viên phải mở rộng biểu tượng cho trẻ về thế giới xung quanh: đồ vật, hiện tượng xã hội, hoạt động của người lớn, đồng thời hình thành chuẩn mực đạo đức. Những nội dung này sẽ thành nguồn gốc của cốt truyện trong trị chơi.

Thành phần thứ hai của biện pháp – trị chơi dạy học như là phương thức chuyển kinh nghiệm thực tế của trẻ vào bình diện chơi, bình diện biểu trưng. Trị chơi dạy học cĩ thể là trị chơi dạy học, sân khấu hĩa, vận động, trị chơi đố vui, trong đĩ giáo viên và trẻ cùng diễn xuất một tình huống chơi nào đĩ – tất cả những trị chơi bảo đảm điều kiện hoặc phương thức tái tạo lại hiện thực trong trị chơi. Để hình thành kỹ năng chơi cĩ thể khơng chỉ tổ chức các trị chơi dạy học mà cịn cần tổ chức các giờ học. Trên những giờ học đĩ giáo viên cùng với trẻ học cách hiểu bạn chơi, đưa ra ý tưởng chơi, lời thoại khi chơi, diễn xuất xúc cảm của vai chơi...

Thành phần thứ ba - Giáo viên chơi cùng với trẻ với tư cách là bạn chơi. Người lớn tổ chức trị chơi bằng cách đặc biệt sao cho trẻ buộc phải tập xây dựng trị chơi một cách phức tạp hơn. Ban đầu trẻ khám phá phương thức tổ chức trị chơi ở dạng hoạt động cùng nhau với người lớn, sau đĩ dịch chuyển phương thức đĩ vào trị chơi độc lập với những nội dung khác nhau. Đây là biện pháp duy trì tiến trình phát triển nội dung khi chơi

Thành phần thứ tư - Xây dựng mơi trường vật chất cho trị chơi đĩng vai theo chủ đề. Cho trẻ tự do sử dụng những đồ chơi và vật liệu mà trẻ đã từng biết trong trị chơi dạy học hoặc giờ học. Khi tổ chức mơi trường vật chất giáo viên cần tính tốn tình huống trẻ chơi một mình, chơi cạnh nhau, chơi tập thể sao cho cĩ thể thúc đẩy được sự tương tác của trẻ với nhau.

Mơi trường vật chất (phịng chơi, sân chơi, gĩc chơi và đồ chơi) là cơng cụ mạnh để người lớn tác động vào trị chơi độc lập của trẻ, ảnh hưởng tới mức độ lĩnh hội kinh nghiệm chơi và làm phong phú nội dung chơi.[63][64]

38

Cĩ thể nĩi biện pháp đầu tiên tác động vào trị chơi đĩng vai theo chủ đề là biện pháp tác động vào nội dung chơi, tức tác động vào việc lựa chọn chủ đề, phát triển cốt truyện, phân vai để diễn xuất được hình ảnh các vai. Biện pháp hữu hiệu nhất để làm việc đĩ là giáo viện nhận một vai chơi, là bạn chơi của trẻ.[59][62]

N.Y. Mikhaylenko và N.A. Korotkova đưa ra ba nguyên tắc:

Nguyên tắc 1:Để trẻ lĩnh hội được kỹ năng chơi, giáo viên cần chơi cùng trẻ. Trong quan hệ là bạn chơi của người lớn trẻ cảm giác tự do và bình đẳng khi bước vào chơi và ngừng chơi.

Nguyên tắc 2: Giáo viên cần chơi với trẻ trong suốt tuổi mẫu giáo, sao cho trên mỗi nấc thang phát triển lứa tuổi trẻ chỉ khám phá được phương thức chơi mới mà thơi.

Nguyên tắc 3: Khi hình thành kỹ năng chơi cho trẻ cần đồng thời hình thành khả năng hiểu bạn chơi - người lớn và bạn cùng lứa. .[63][64]

Tiểu kết chương 1

Qua nghiên cứu lý luận, chúng tơi nhận định một số vấn đề cần thiết đối với việc đề xuất các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề trong trường Mầm non như sau:

1. Tính tự lực là khả năng tự thực hiện hành động khơng cần sự trợ giúp. Nhưng hành động tự lực là kết quả của hành động nội tâm hĩa - hành động cùng nhau với người lớn. Tính tự lực nằm giữa hành động đã biết và hành động mới chưa lĩnh hội được.

2. Tính tự lực hình thành trong các hoạt động khác nhau. Đặc biệt trong hoạt động vui chơi và trong giao tiếp với người lớn khi chơi.

3. Cĩ ba mức độ phát triển tính tự lực nĩi chung và ba mức độ phát triển tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề nĩi riêng: lệ thuộc, lệ thuộc từng phần và khơng lệ thuộc.

4. Một biện pháp tổ chức trị chơi đĩng vai theo chủ đề trọn vẹn gồm 4 thành phần: biện pháp tích lũy kinh nghiệm cho trẻ, biện pháp chuyển kinh nghiệm vào bình diện chơi, biện pháp duy trì tiến trình phát triển nội dung khi chơi, biện pháp xây dựng mơi trường vật chất.

39

Tính tự lực là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, rèn luyện tính tự lực là một trong những yêu cầu trong chương trình GDMN, đặc biệt là độ 5-6 tuổi là thời kỳ trẻ nhạy cảm nhất, dễ định hình tính cách nhất. Tính tự lực của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi phản ánh một trình độ phát triển tương đối cao của trẻ , khơng chỉ về phương diện hoạt động mà cịn cả về phương diện ý thức và tự ý thức, để cĩ được thĩi quen và kỹ năng tự lực, mỗi trẻ phải trải qua một quá trình rèn luyện dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục.

Việc nghiên cứu các biện pháp để giáo dục tính tự lực là vơ cùng cần thiết. Các biện pháp giáo dục trên cơ sở đặc điểm cá nhân của từng trẻ, đặc điểm lứa tuổi và quy luật phát triển của trẻ. Làm được điều này là đã giúp hình thành ở trẻ một phẩm chất hết sức quan trọng để sau khi kết thúc giai đoạn ở trường mầm non, trẻ cĩ thể vững bước vào trường phổ thơng với hoạt động học tập làm chủ đạo. Chính vì vậy, để nâng cao tính tự lực cho trẻ, giáo viên cần phải nhận thức được các biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và nắm được một số biện pháp giúp phát huy tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề.

Qua kết quả tổng hợp và phân tích cơ sở lý luận của đề tài, ta cần làm rõ:

+ Nhận thức của giáo viên về giáo dục tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề.

+ Các biện pháp mà giáo viên đã sử dụng nhằm giáo dục tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề.

40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO

DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG

TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG

MẦM NON TRONG QUẬN 6

2.1. Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu điều tra thực trạng

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 38 - 42)