8. Những đĩng gĩp mới của đề tài
3.3.1. Kết quả đo trước khi thử nghiệm
Ở lần đo trước trước thử nghiệm, chúng tơi tiến hành đo mức độ biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ với điều kiện 2 lớp đều tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ bình thường, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.1. So sánh mức độ phát triển tính tự lực của 2 nhĩm trước thử nghiệm trong hoạt động vui chơi
( TN=30, ĐC=30 ) Mức độ phát triển tính tự lực Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ SL % SL % SL % TN 13 43,3% 15 50% 2 6,7% ĐC 12 40% 16 53,3% 2 6,7%
Qua kết quả đo trước thử nghiệm, thì mức độ phát triển tính tự lực của cả 2 nhĩm đối chứng và thử nghiệm gần bằng nhau, và được đánh giá ở mức độ trung bình thấp vì chiếm tỉ lệ cao.
Biều đồ 9. So sánh mức độ phát triển tính tự lực của 2 nhĩm trước thử nghiệm trong hoạt động vui chơi ( TN=30, ĐC=30 )
75
Qua quan sát, tơi thấy trẻ mạnh dạn khi tham gia các hoạt động quen thuộc, các trị chơi mà trẻ đã được chơi qua, thì trẻ chơi mà khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai. Một số trẻ cũng áp dụng các hành động của mình vào những trị chơi mới nhưng trị chơi ấy cĩ cách chơi khơng khác gì so với trị chơi cũ.
Bên cạnh đĩ, nếu vị trí gĩc chơi ở chỗ cũ thì khi chơi trẻ tự mình bày bàn để hoạt động, nhưng khi giáo viên thay đổi vị trí gĩc chơi thì trẻ lung túng khơng biết bày bàn như thế nào.
Bảng 3.2. So sánh biểu hiện tính tự lực của 2 nhĩm trước thử nghiệm trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề
( TN=30, ĐC=30 )
BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TỰ LỰC Mức độ biểu hiện Cao Trung bình Thấp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tự chọn trị chơi SL 6 8 24 22 0 0 % 20% 26,7% 80% 73,3% 0% 0% Tự chọn đồ chơi SL 5 4 19 20 6 6 % 16,7% 13,3% 63,3% 66,7% 20% 20% Tự chọn bạn chơi SL 5 8 14 14 11 8 % 16,7% 26,7% 46,7% 46,7% 36,7% 26,7% Tự phát triển nội dung chơi SL 5 4 14 13 11 13
76
% 16.7% 13.3% 46.7% 43.3% 36.7% 43.3%
Tự giải quyết xung đột SL 4 5 15 15 11 10
% 13.3% 16.7% 50.0% 60.0% 36.7% 23.3%
Tự đáng giá kết quả chơi SL 2 4 24 21 4 5
% 6.7% 13.3% 80.0% 70.0% 13.3% 16.7% Thời lượng chơi ( tính kiên
trì )
SL 6 6 18 17 6 7
% 20.0% 20.0% 60.0% 56.7% 20% 23.3% Kết quả khảo sát trước thử nghiệm thể hiện ở bảng 3.2, cho chúng ta thấy mức độ biểu hiện tính tự lực của trẻ nhĩm đối chứng và thử nghiệm tương đương nhau và nhìn chung là thấp. Cụ thể:
- Mức độ biểu hiện ở cả 2 nhĩm đối với từng tiêu chí của tính tự lực gần bằng nhau, độ chênh lệch khơng đáng và tập trung ở mức trung bình chiếm đa số.
Trong quá trình quan sát, chúng tơi thấy đa số trẻ rất hào hứng khi thấy cơ cho vào các gĩc chơi, nhưng phần lớn chưa tự lựa chọn cho mình trị chơi, thường nhờ sự gợi ý của cơ, một số trẻ khi lựa chọn trị chơi nhưng lại khơng biết phát triển nội dung chơi hay hành động chơi, đây là 2 tiêu chí chiếm tỉ lệ khá cao số trẻ khơng tự lực.
Trẻ chưa chủ động tạo mối quan hệ giữa các vai chơi, một số trẻ cĩ biểu hiện chơi một mình. Trong quá trình chơi, trẻ ít trao đổi thỏa thuận để tực hiện ý tưởng chơi, chủ đề chơi, chưa cĩ sự phân cơng vai chơi. Bên cạnh đĩ, trẻ chưa thực sự tích cực tực hiện nhiệm vụ của trị chơi, khi gặp khĩ khăn trẻ hay chán nản và bỏ gĩc chơi. Ví dụ: bạn Phát Đạt khi chơi gĩc nấu ăn, khi nấu hết các thức ăn bằng đồ chơi để sẵn trên kệ, trẻ khơng biết làm gì nữa, liền bỏ qua gĩc khác chơi. Hoặc bạn Yến Phương khi chơi gĩc bác sĩ, cho búp bê uống thuốc mà hết thuốc bé khơng biết làm sao….
Nhìn chung trẻ rất thụ động trong quá trình chơi, nội dung chơi cịn nghèo nàn, chưa cĩ khả năng tự tìm đồ chơi thay thế, chưa tạo mối quan hệ giữa các vai chơi, giữa các gĩc chơi. Trong quá trình chơi trẻ khơng tự đưa ra sáng kiến trong trị chơi.
Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 2 nhĩm thử nghiệm và đối chứng, đều cĩ biểu hiện tính tự lực nhưng đều ở mức trung bình và thấp chiếm đa số. Trẻ chơi vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào sự gợi ý của cơ. Qua đĩ, chúng tơi thấy, để phát huy tính tự lực của trẻ trước hết cần phải tạo hứng thú cho trẻ thơng qua việc sắp xếp gĩc chơi phong phú, hấp dẫn trẻ, cung
77
cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, giáo viên phải cĩ kỹ năng quan sát trẻ chơi để phát hiện những ý tưởng sáng tạo của trẻ trong quá trình chơi để ủng hộ, khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ tự mình thực hiện tốt dự định chơi.