Phương pháp điều tra

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 42 - 46)

8. Những đĩng gĩp mới của đề tài

2.1.3. Phương pháp điều tra

Để khảo sát nhận thức và sản phẩm hoạt động tổ chức trị chơi đĩng vai theo chủ đề của giáo viên mầm non chúng tơi xây dựng bảng tổng hợp các biện pháp phát triển tính tự lực.

41

BẢNG 2.1.BẢNG TỔNG HỢP CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ

BIỆN PHÁP GIÁO

DỤC Tự BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TỰ LỰC

chọn trị chơi Tự chọn đồ chơi Tự chọn bạn chơi Tự phát triển nội dung chơi Tự đánh giá kết quả chơi Tự giải quyết xung đột trong khi chơi Thời lượng chơi CÁC BIỆN PHÁP CHUNG

Làm quen trẻ với khái

niệm «tính tự lực» * * * * * * * Kể cho trẻ nghe những câu chuyện về tự lực và đàm thoại về những câu chuyện đĩ * * * * * * * «Trường học tự lực» * * * * * * *

Dạy một quy trình hoạt

động trọn vẹn * * * * * * * Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hành động * * * * * * *

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỰ LỰC TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ

Hoạt động của giáo viên phải nhằm tích lũy kinh nghiệm của trẻ một cách cĩ kế hoạch

* * * *

Trị chơi dạy học như là phương thức chuyển kinh nghiệm thực tế của trẻ vào bình diện chơi, bình diện biểu trưng

* * * *

Giáo viên chơi cùng với

trẻ với tư cách là bạn chơi * * * * * * *

Xây dựng mơi trường vật chất cho trị chơi đĩng vai theo chủ đề

*

42

Căn cứ vào bảng tổng hợp trên chúng tơi soạn các biện pháp đánh giá nhận thức và nghiên cứu sản phẩm của giáo viên nhằm xác định những biện pháp giáo dục tính tự lực trong thực tiễn giáo dục mầm non tại Quận 6, TP.HCM:

- Sử dụng phiếu hỏi dành giáo viên dạy lớp lá. (Phụ lục số 3)

- Khảo sát kế hoạch vui chơi tại lớp của giáo viên lớp lá ( từ tháng 10/2012 – đến tháng 3/2013 ) (Phiếu khảo sát là Phụ lục số 4)

- Quan sát giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ( gồm 10 giờ ), mục đích quan sát nhằm kháo sát tính tự lực của trẻ trong gĩc đĩng vai theo chủ đề và biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề (các tiêu chí quan sát giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi/ Phụ lục số 5).

Biện pháp đánh giá mức độ phát triển tính tự lực của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường MN Rạng Đơng 10:

Chúng tơi sử dụng biện pháp quan sát hoạt động vui chơi của trẻ để làm rõ mức độ phát triển tính tự lực của trẻ.

Chúng tơi xây dựng các tiêu chí quan sát tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường Mầm non như sau:

Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận về tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, chúng tơi thấy rằng các các biểu hiện của tính tự lực của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề bao gồm:

- Tự chọn trị chơi (cốt truyện). - Tự chọn đồ chơi.

- Tự chọn bạn chơi.

- Tự phát triển nội dung chơi. - Tự giải quyết xung đột .

- Tự đáng giá trị chơi sau khi chơi xong. - Thời lượng chơi ( tính kiên trì ).

Quan điểm của chúng tơi là: căn cứ vào các biểu hiện cụ thể cĩ thể đánh giá được các tiêu chí nhân cách và các tiêu chí hoạt động của tính tự lực và cũng căn cứ vào các biểu hiện đĩ trong các tình huống khác nhau (quen thuộc hoặc xa lạ) để đánh giá mức độ phát triển

43

tính tự lực nĩi chung. Mặt khác căn cứ vào số lượng các biểu hiện đĩ khi cĩ sự trợ giúp của bạn hoặc giáo viên để đánh giá mức độ phát triển tính tự lực của trẻ trong trị chơi.

Tất cả các tiêu chí chỉ tính tự lực cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề khơng tách rời nhau mà ngược lại chúng gắn liền và đan xen vào nhau trong một tổng thể nhất định, và được xác định theo loại thang đánh giá sau:

Cĩ ba mức độ phát triển tính tự lực:

* Thang đáng giá thứ nhất: mức độ phát triển tính tự lực của trẻ

+ Mức độ thứ nhất ( mức độ thấp )– khi trẻ hành động trong điều kiện quen thuộc, trong đĩ đã cĩ những thĩi quen cơ bản, khơng cần phải nhớ lại, khơng cần nhắc nhở và khơng cần sự trợ giúp của người lớn.

+ Mức độ thứ hai ( mức độ trung bình) – trẻ tự sử dụng các phương thức hành động quen thuộc vào những tình huống bất thường hoặc mới, nhưng vẫn tương tự và gần gũi với kinh nghiệm của trẻ....

+ Mức độ thứ ba ( mức độ cao) - cĩ sự chuyển dịch xa. Những quy tắc cơ bản của hành vi đạt được mức khái quát và trở thành tiêu chí để trẻ xác định hành vi của mình trong tình huống xa lạ.

* Thang đánh giá thứ hai: Những biểu hiện tính tự lực của trẻ trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

+ Mức thấp: mặc dù cĩ sự gợi ý, giúp đỡ của người khác nhưng trẻ khơng tự mình thực hiện việc lựa chọn trị chơi, bạn chơi, vai chơi, đồ chơi, nội dung chơi, đánh giá bạn và bản thân và khơng cĩ tính kiên trì trong khi chơi (trẻ chơi mà phụ thuộc hồn tồn vào người khác).

+ Mức trung bình: Trẻ tự mình lựa chọn trị chơi, bạn chơi, vai chơi, đồ chơi, tự thực hiện nội dung chơi, biết tự mình đánh giá bạn và bản thân, cĩ tính kiên trì chơi đến hết thời gian…khi cĩ sự gợi ý, giúp đỡ của người khác (trẻ chơi mà phụ thuộc một phần vào người khác)

+ Mức độ cao : Trẻ tự tin, tự mình lựa chọn trị chơi, bạn chơi, vai chơi, đồ chơi, tự thực hiện nội dung chơi, biết tự mình đánh giá bạn và bản thân , cĩ tính kiên trì chơi đến hết thời gian.. . mà khơng cĩ sự giúp đỡ của người khác (trẻ chơi mà khơng phụ thuộc vào người khác). [57]

44

Từ quan điểm trên chúng tơi lập bảng quan sát tính tự lực của trẻ như trong phụ lục số 7

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 42 - 46)