Nhận thức của giáo viên mầm non về tính tự lực và biện pháp phát triển tính tự

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 46 - 51)

8. Những đĩng gĩp mới của đề tài

2.2.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về tính tự lực và biện pháp phát triển tính tự

số 7

2.2. Kết quả điều tra thực trạng

2.2.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về tính tự lực và biện pháp phát triển tính tự lực tự lực

Nhận thức của giáo viên mầm non về biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Thơng qua phiếu hỏi dành cho giáo viên dạy lớp lá, chúng tơi thu được kết quả như sau:

* Qua câu hỏi số 1 trong phiếu hỏi dành cho giáo viên (phụ lục 3 ), nhận thấy giáo viên nắm khá vững khái niệm tính tự lực của trẻ, cĩ 76.7% giáo viên nhận thức đúng về tính tự lực của trẻ. Tuy nhiên, cịn 23.3% giáo viên chưa hiểu hết tự lực là như thế nào mà chủ yếu là cho rằng tự lực là trẻ tự phục vụ cho bản thân, tự làm việc một mình, chứ giáo viên chưa hiểu hết tự lực của trẻ là ở trong mọi hoạt động.

Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

( n = 30 )

STT Những biểu hiện tính tự lực được giáo viên nêu ra trong phiếu hỏi

Tần số

Số lượng %

1 Tự chọn trị chơi (cốt truyện) 28 93.3%

2 Tự chọn đồ chơi 30 100%

3 Tự chọn bạn chơi 26 86.7%

4 Tự phát triển nội dung chơi 24 80%

5 Tự giải quyết xung đột 23 76.7%

6 Tự đáng giá kết quả chơi 15 50%

45

Biểu đồ 1. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề ( n = 30 )

Qua số liệu thống kê ở bảng 2.2 và biểu đồ 1, cho thấy: nhận thức của giáo viên về các biểu hiện tính tự lực trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề. Phần lớn, giáo viên chú ý đánh giá các biểu hiện về tự chọn đồ chơi, tự chọn bạn chơi, tự phát triển nội dung chơi, tự giải quyết xung đột, ( chiếm từ 76,7% đến 100%). Cịn biểu hiện về tự đáng giá kết quả chơi, thì cĩ 50% giáo viên cho rằng trẻ cịn nhỏ chưa cĩ khả năng làm việc này mà chủ yếu là do giáo viên đánh giá. Với nhận định này thì cho thấy bản thân giáo viên vẫn cịn chưa nắm rõ các biểu hiện tính tự lực của trẻ trong hoạt động vui chơi, như vậy liệu giáo viên cĩ biện pháp tác động phù hợp hay khơng? Cịn về thời lượng chơi (tính kiên trì ) chỉ cĩ 33.3% giáo viên quan tâm đến biểu hiện này, cịn lại cho cho rằng: cần tơn trọng sự lựa chọn của trẻ mà khơng cĩ biện pháp kích thích trẻ chơi đến hết thời gian. Tính kiên trì cũng là một biểu hiện của tính tự lực, vì trẻ cĩ tự lực cao thì mới phát triển nội dung chơi, nội dung phát triển phong phú sẽ giúp trẻ chơi say mê và chơi với thời gian dài. Vậy mà giáo viên đã khơng nắm rõ tiêu chí này nên mới khơng tác động vào trẻ.

Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải giáo dục tính tự lực của trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề ở trường mầm non

Qua việc sử dụng phiếu điều tra ( câu hỏi số 8 – phụ lục 3 ) và trao đổi với giáo viên cho thấy:

46

66.7% số giáo viên được hỏi cho rằng cần phải quan tâm đến biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, vì đây là phẩm chất quan trọng, cần thiết chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng. Điều này chứng tỏ đa số giáo viên mầm non đã nhận thức được vai trị và ý nghĩa quan trọng của các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, cần phải tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tự do, tự nguyện của trẻ trong khi chơi, cho trẻ tự lựa chọn gĩc chơi, vai chơi theo ý thích, tự do thể hiện ý tưởng của trẻ trong quá trình chơi.

Tuy nhiên, 13.3% ý kiến giáo viên cho rằng khơng cần thiết phải quan tâm, vì theo họ đây khơng phải là mục đích chính trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. Cịn 20% giáo viên trả lời nước đơi nếu làm được thì tốt cịn khơng làm được cũng chẳng sao. Như vậy, số giáo viên khơng nhận thức được vai trị của giáo dục tính tự lực cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề chiếm tỷ lệ khơng nhỏ. Cĩ thể đây sẽ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển tính tự lực của trẻ mẫu giáo trong thực tế.

Nhận thức của giáo viên về biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo lớn

Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn, chúng tơi thực hiện bằng cách thơng qua phiếu hỏi (câu hỏi số 5 , 6 , 7 – phụ lục 3), trao đổi với giáo viên, chúng tơi thu được kết quả sau:

Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn

( n=30 )

Các biện pháp giáo dục Thường TẦN SUẤT % xuyên

Thỉnh

thoảng Khơng cĩ

BIỆN PHÁP CHUNG

Làm quen trẻ với khái niệm «tính tự lực» 23,3 76,7 Kể cho trẻ nghe những câu chuyện về tự lực và

đàm thoại về những câu chuyện đĩ 100

«Trường học tự lực» 100

47 Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hành động

100

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỰ LỰC TRONG TRỊ CHƠI ĐVTCĐ

Hoạt động của giáo viên phải nhằm tích lũy kinh

nghiệm của trẻ một cách cĩ kế hoạch 66,7 33,3 Trị chơi dạy học như là phương thức chuyển

kinh nghiệm thực tế của trẻ vào bình diện chơi, bình diện biểu trưng

100

Giáo viên chơi cùng với trẻ với tư cách là bạn

chơi 36,7 63,3

Xây dựng mơi trường vật chất cho trị chơi đĩng

vai theo chủ đề 100

Theo các số liệu từ bảng 2.3, nhận thức của giáo viên về các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ trong hoạt động nĩi chung và trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề nĩi riêng:

Biểu đồ 2. Nhận thức của giáo viên về biện pháp chung nhằm giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn ( n=30 )

Trình bày những khả năng trẻ cĩ thể cĩ trong một tình huống cụ thể và cho trẻ tự do lựa chọn một trong số khả năng đĩ, và tự do hànhđộng

48

- Về các biện pháp chung để giáo dục tính tự lực cho trẻ trong các hoạt động: Hầu hết giáo viên khơng biết đến các biện pháp này, chỉ cĩ biện pháp “Dạy trẻ một quy trình hoạt động trọn vẹn” thì chỉ cĩ 26.7% GV thường xuyên sử dụng, cịn lại là thỉnh thoảng và khơng cĩ, điều này làm cho chúng ta băn khoăn vì nhận thức của GV về các biện pháp này quá thấp, mà đây là những biện pháp quan trọng để giáo dục tính tự lực cho trẻ, như vậy GV cĩ quan tâm đến quá trình giáo dục phẩm chất này cho trẻ hay khơng?

- Về biện pháp để giáo dục tính tự lực cho trẻ trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề: Qua phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp, 100% giáo viên cho rằng xây dựng gĩc chơi là quan trọng nhất, vì mơi trường vật chất (phịng chơi, sân chơi, gĩc chơi và đồ chơi) là cơng cụ mạnh để người lớn tác động vào trị chơi độc lập của trẻ, ảnh hưởng tới mức độ lĩnh hội kinh nghiệm chơi và làm phong phú nội dung chơi.

Tuy nhiên, về biện pháp “Giáo viên hãy là người bạn của trẻ” trong hoạt động vui chơi thì nhận thức của giáo viên chưa cao, mức độ thường xuyên chỉ cĩ 36.7%. Khi trao đổi với giáo viên về việc sử dụng biện pháp này, thì chúng tơi nhận được lời giải thích: khơng dễ sử dụng vì sĩ số học sinh đơng (55 trẻ/lớp), thì khĩ bao quát hết trẻ trong các hoạt động vui chơi.

Về biện pháp cung cấp kinh nghiệm sống, giáo viên cũng nhận thức được tầm quan trọng của biện pháp này, mức độ sử dụng thường xuyên 66.7%, cịn lại thì thỉnh thoảng mới sử dụng, đây là vấn đề đáng lo ngại, vì cĩ những nội dung trẻ chưa tự mình khám phá được. Nếu giáo viên khơng thường xuyên cung cấp kiến thức thì trẻ sẽ gặp khĩ khăn trong việc phát triển nội dung chơi, hành động chơi.

Điều này thể hiện rõ qua biểu đồ 3 như sau:

Biểu đồ 3. Nhận thức của giáo viên về các biện pháp giáo dục tính tự lực trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn

49

Tĩm lại: Qua kết quả điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp, cho thấy nhận thức của giáo viên:

- Về biểu hiện tính tự lực của trẻ: Đa số giáo viên cĩ nhận định tương đối đầy đủ về những biểu hiện tính tự lực trẻ mẫu giáo lớn trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề, tuy nhiên nĩ chưa tồn diện và trong mỗi biểu hiện cụ thể thì mức độ xem trọng cĩ khác nhau.

- Về biện pháp giáo dục tính tự lực: hầu hết giáo viên chưa nhận định được biện pháp chung nhằm giáo dục tính tự lực của trẻ trong mọi hoạt động và các biện pháp riêng để giáo dục tính tự lực của trẻ trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề. Đặc biệt, GV chỉ quan tâm đến vấn đề xây dựng mơi trường vật chất mà thơi.

2.2.2. Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi đĩng vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)