Giải pháp nâng cao năng lực sinh lợi

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư và thương mại Phúc An (Trang 54 - 67)

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TY

4. Giải pháp nâng cao năng lực sinh lợi

Năng lực thu lợi là khả năng thu được lợi nhuận của công ty. Do đó, năng lực thu lợi luôn là điều quan tâm nhất của các đối tượng liên quan. Có những doanh nghiệp, hiện tại chưa mang lại thu nhập, nhưng sau một thời gian, lại có thể mang lại một khoản thu nhập lớn cho chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các nhà quản lý và người lao động.

Như đã biết, các yếu tố cấu thành của lợi nhuận doanh nghiệp là: các loại thu nhập, các kinh phí và tổn thất.

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Như vậy, để nâng cao năng lực, thì một mặt công ty cần có những chính sách bán hàng và cung ứng dịch vụ để làm tăng doanh thu, một mặt có những chính sách chi phí tối thiểu để làm giảm tổng chi phí, từ đó, làm tăng lợi nhuận thuần của công ty.

Để giảm tối thiểu chi phí, công ty cần lập các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ một cách cụ thể, khoa học, đảm bảo chất lượng và số lượng. Có như thế thì công ty mới có thể giảm được sự lãng phí về vật lực và nhân lực thường gặp ở các doanh nghiệp Nhà nhỏ và vừa.

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

Qua những phân tích tài chính ở trên cũng chỉ dừng ại ở những đánh giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình tình tài chính của công ty mà thôi. Do vậy

hạn nhất định nào đó. Quá trình thực tập và nghiên cứu số liệu tại công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Phúc An sau khi phân tích đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty có những kiến nghị sau

Thứ nhất:

- Hiện nay về TSCĐ công ty chỉ có tài sản cố định hữu hình, hơn nữa tỷ tọng TSCĐ lại chiếm một tỷ trọng nhỏ. Như đã phân tích ở trên với oại hình kinh doanh như của công ty thì TSCĐ đóng vai trò hết sức quan trọng. Để có thể mở rộng phạm vi trong tương lai cần đầu tư hơn nữa vào loại tài sản này. Nhưng tong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn chế đơn vị có thể cải thiện tình hình bằng cách sử dụng TSCĐ thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.

- Hiện nay vốn lưu động thường xuyên của công ty <0 xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn, do đó cần có giải pháp:

+ Tăng cường vốn vay dài hạn

+ Giải phóng hàng tồn kho tăng thu từ khách hàng để trả nợ ngắn hạn + Giảm đầu tư dài hạn

Có như vậy công ty mới đảm bảo nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh đảm bảo được sự lành mạnh về tài chính trước trên kinh doanh phải có vốn lưu động thường xuyên lớn nghĩa là đảm bảo tài trợ TSCĐ bằng nguồn vôn dài hạn để vay ngắn hạn từ bên ngoài.

Thứ hai:

- Hiện nay công ty chưa tiến hành lập các khoản dự phòng đặc biệt là dự phòng phải thu khó đòi vì trong thực tế nếu các khoản phải thu của công ty phụ thuộc thì khoản thu này quá lớn. Vì vậy trước tiên đơn vị phải tiến hành thiết lập các khoan thu khó đòi. Trong khi đó dự phòng chỉ làm tăng thêm tính thận trọng trong kinh doanh, giúp công ty tránh được những rủi ro đáng tiếc.

Thứ ba:

- Công ty phải tăng cường huy động các nguồn vốn kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu có vai trò hêt sức quan trọng, nó là nguồn hình thành chính lên TSCĐ và TSLĐ của công ty.

- Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải nghiên cứu để giảm giá thành sản phẩm, tăng giá bán cũng như tăng lượng hàng hóa.

- Công ty nên nghiên cứu thị trường để tìm ra cơ cấu sản phẩm hợp lý, tăng sản lượng những sản phẩm có lợi nhuận cao, giảm bớt những sản phẩm có lợi nhuận thấp, nhờ đó tăng được tổng lợi nhuận cho công ty.

- Công ty nên tìm thị trường ổn định giảm chi phí trong quá trình vận chuyển nhờ đó có thể giảm được giá thành sản phẩm.

- Sử dụng các chính sách trong tiêu thụ sản phẩm nhất là đẩy mạnh hoạt động Marketing

Thứ tư: Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán.

Để cải thiện tình hình tài chính của Công ty, Công ty cần có sự cân nhắc nghiên cứu kỹ để tìm hướng đi đúng đắn.

- Trước hết Công ty cần phải nghiên cứu cải tiến sản phẩm tồn kho đưa vào tiêu thụ giải phóng ứ đọng vốn. Tạo nguồn vốn lưu động bằng tiền đưa vào sản xuất kinh doanh , từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và như vậy sẽ tạo ra được uy tín thị trường.

- Công ty nên thanh toán ngay các khoản vay đến hạn trả để giữ uy tín đồng thời tăng các khoản vay dài hạn để lấy nguồn vốn để bổ sung cho sản xuất kinh doanh. Các khoản vay đó có thể là nguồn vốn huy động nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên. Cũng có thể sử dụng các hình thác hoạt động vốn cố định hỗ trợ của nhà nước, vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu hay cổ phần hoá các doanh nghiệp bằng các hình thức phát hành cổ phiếu tăng thêm nguồn vốn dài hạn cho Công ty.

- Công ty nên nghiên cứu có kế hoạch trước do các khoản vay đến hạn trả trong mỗi năm để có thể lập kế hoạch thanh toán tốt. Thì công ty sễ tạo được cho mình ưu thế trên thị trường. Nhờ đó quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ được thuận lợi hơn.

- Để cải thiện tình hình vốn chủ sở hữu còn thấp. Công ty có thể xin nhà nước cho bổ xung vốn đồng thời công ty cần nghiên cứu để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng vốn chủ sở hữu.

- Công ty phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính lúc đó sễ giúp cho nhà quản lý có những quyết định tốt hơn.

Việc phân tích tài chính của công ty chưa được thực hiện đây đủ và chi tiết ở một số mặt hoạt động như tình hình tài chính và khải năng thanh toán tình huy động vốn và hiệu quả sử dụng tình hình thực hiện kế hoạch giảm chi phí ... Do đó đã hạn chế phần nào việc cung cấp thông tin đến người quan tâm.

Hơn nữa trong khi thực hiện phân tích và so sánh mới chỉ dựa trên kết quả giữa hàng kỳ này và kỳ trước. Để đánh giá mà chưa đi sâu vào so sánh với một số chỉ tiêu quan trọng khác như so sánh với kế hoạch, so sánh dọc, so sánh ngang. Từng chỉ tiêu báo cáo tài chính để có những đánh giá chính sác và đầy đủ hơn ...

Thực tế cho thấy khi phân tích tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp người ta thường phân tích theo hai phương pháp là so sánh và phương pháp chi tiết hoá chi tiêu phân tích. do đó để có thể phản ánh rõ hơn thực trạng tài chính của mình. Công ty nên tiến hành phân tích báo cáo tài chính dựa trên hai phương pháp trên để có cái nhìn đầy đủ toàn diện hơn về tình tài chính của công ty. Bởi nếu chỉ so sánh giữa số thực hiện của các năm với nhau. Thì có thể thấy tình hình tài chính là khá quen nhưng nếu đem kết quả đó so với chỉ tiêu chung của ngành thì vốn còn thấp vẫn chưa phù hợp thì có nghĩa là công ty cần có những giải pháp khác nữa đẻ cải thiện tình hình tài chính của mình .

Khi phân tích công ty thiên đầy đủ các chỉ tiêu thì sẽ đưa ra được nhận xét đánh giá đầy đủ hơn về tình hình tài chính qua đó có những giải pháp cụ thể và chi tiết hơn cho từng hoạt động của mình. Ngoài ra công ty cần thực hiện phân tích để cung cấp thông tin thường trực cho giám đốc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp.

LỜI KẾT

Quản lý doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển như ngày này thì mục tiêu đặt ra trước mắt các nhà quản lý doanh nghiệp là

Với một công ty mới thành lập được hơn 5 năm như Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Phúc An, để đạt được những kết quả kinh doanh như trên là không hề dễ dàng. Nó đòi hỏi những người lãnh đạo và nhân viên trong công ty phải đồng lòng, nỗ lực hết sức và luôn luôn học hỏi những kiến thức mới để ứng dụng trong công việc.

Trong thời gian thực tập ở Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Phúc An, mặc dù mới đầu còn nhiều khó khăn khi ra ngoài thực tế nhưng dần dần em cũng hiều hơn công việc, chức năng của các phòng ban trong công ty và quy trình kinh doanh của công ty. Tuy nhiên do thời gian có hạn và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong các ý kiến đóng góp tận tình từ thầy cô trong bộ môn kinh tế và các cô chú, anh chị trong công ty để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đặng Hương Giang, cũng như các bác, các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Phúc An đã giúp đỡ em chu đáo tận tình để em hoàn thiện bản báo cáo này.

Phụ lục

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 22,570,368,073 23,523,806,595 37,458,879,277 3,415,793,63 6,300,479,28 9,909,770,70

1. Tiền 3,415,793,631 3,432,779,285 2,809,770,702 2. Các khoản tương đương tiền - 2,867,700,000 7,100,000,000

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 750,000,000 750,000,000 750,000,000 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 12,252,372,508 12,370,064,286 22,994,535,977

1. Phải thu khách hàng 10,662,179,223 11,570,573,553 20,362,021,975 2. Trả trước cho người bán 1,454,023,929 359,858,791 2,485,138,040 3. Các khoản phải thu khác 136,169,356 439,631,942 147,375,962

IV. Hàng tồn kho 5,173,747,804 3,691,747,319 3,113,667,945 V. Tài sản ngắn hạn khác 978,454,130 411,515,705 690,904,653

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 571,815,846 203,154,269 253,760,562

2. Thuế GTGT được khấu trừ - 80,191,026

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 139,099,414 5,118,345 4. Tài sản ngắn hạn khác 267,538,870 203,243,091 356,953,065

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,670,283,727 2,283,739,309 2,296,134,314 II. Tài sản cố định 3,040,220,917 1,934,903,712 1,588,303,198 VI. Tài sản dài hạn khác 630,062,810 348,835,597 707,831,116 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 26,240,651,800 25,807,545,904 39,755,013,591 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 13,573,732,210 12,314,837,435 23,835,788,260 I. Nợ ngắn hạn 13,552,954,633 11,752,059,858 23,835,788,260 1. Vay và nợ ngắn hạn 2,800,000,000 180,000,000 2. Phải trả người bán 8,528,886,230 7,957,722,995 15,519,843,780 637,669,61 439,974,18 65,230,3

5. Phải trả người lao động 817,064,410 1,531,946,616 6,896,714,449

6. Chi phí phải trả - 2,286,333

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 229,102,575 373,412,082 830,427,789 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 42,701,965 (128,539,455)

II. Nợ dài hạn 20,777,577 562,777,577

1. Vay và nợ dài hạn - 542,000,000

2.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 20,777,577 20,777,577

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,666,919,590 13,492,708,469 15,919,225,331

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 2. Quỹ đầu tư phát triển 285,400,792 527,209,068 949,111,410 3. Quỹ dự phòng tài chính 190,372,321 299,235,338 431,854,235 4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2,191,146,477 2,666,264,063 4,538,259,686

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 TÀI SẢN Giá trị Tỉ trọng % Giá trị Tỉ trọng % Giá trị trọng Tỉ % Giá trị Tỷ lệ % Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ % Tỷ trọng A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 22,570,368,073 86.01 23,523,806,595 91.15 37,458,879,277 94.22 953,438,522 4.22 5.14 13,935,072,682 59.24 3.07

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3,415,793,631 15.13 6,300,479,285 26.78 9,909,770,702 26.46 2,884,685,654 84.5 11.7 3,609,291,417 57.29 -0.32

1. Tiền 3,415,793,631 100 3,432,779,285 54.48 2,809,770,702 28.35 16,985,654 0.5 -45.5 (623,008,583) -18.2 -26.1

2. Các khoản tương đương tiền - 2,867,700,000 45.52 7,100,000,000 71.65 2,867,700,000 45.5 4,232,300,000 147.6 26.13

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 750,000,000 21.96 750,000,000 3.19 750,000,000 2 -18.8 0 -1.19

1. Đầu tư ngắn hạn 750,000,000 100 750,000,000 100 750,000,000 100

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 12,252,372,508 54.29 12,370,064,286 52.59 22,994,535,977 61.39 117,691,778 0.96 -1.7 10,624,471,691 85.89 8.8

1. Phải thu khách hàng 10,662,179,223 87.02 11,570,573,553 93.54 20,362,021,975 88.55 908,394,330 8.52 6.52 8,791,448,422 75.98 -4.99

2. Trả trước cho người bán 1,454,023,929 11.87 359,858,791 2.91 2,485,138,040 10.81 (1,094,165,138) -75.3 -8.96 2,125,279,249 590.6 7.9

3. Các khoản phải thu khác 136,169,356 1.11 439,631,942 3.55 147,375,962 0.64 303,462,586 223 2.44 (292,255,980) -66.5 -2.91

IV. Hàng tồn kho 5,173,747,804 22.92 3,691,747,319 15.69 3,113,667,945 8.31 (1,482,000,485) -28.6 -7.23 (578,079,374) -15.7 -7.38

1. Hàng tồn kho 5,173,747,804 100 3,691,747,319 100 3,113,667,945 100 (1,482,000,485) -28.6 0 (578,079,374) -15.7 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 978,454,130 4.34 411,515,705 1.75 690,904,653 1.84 (566,938,425) -57.9 -2.59 279,388,948 67.89 0.09

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 571,815,846 58.44 203,154,269 49.37 253,760,562 36.73 (368,661,577) -64.5 -9.07 50,606,293 24.91 -12.6

2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 139,099,414 14.22 5,118,345 1.24 (133,981,069) -96.3 -13 0 -1.24

3.Tài sản ngắn hạn khác 267,538,870 27.34 203,243,091 49.39 356,953,065 51.66 (64,295,779) -24 22.1 153,709,974 75.63 2.27

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,670,283,727 13.99 2,283,739,309 8.85 2,296,134,314 5.78 (1,386,544,418) -37.8 -5.14 12,395,005 0.54 -3.07

I. Tài sản cố định 3,040,220,917 82.83 1,934,903,712 84.73 1,588,303,198 69.17 (1,105,317,205) -36.4 1.9 (346,600,514) -17.9 -15.6

II Tài sản dài hạn khác 630,062,810 17.17 348,835,597 15.27 707,831,116 30.83 (281,227,213) -44.6 -1.9 358,995,519 102.9 15.56

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 13,573,732,210 51.73 12,314,837,435 47.72 23,835,788,260 59.96 (1,258,894,775) -9.27 -4.01 11,520,950,825 93.55 12.24

I. Nợ ngắn hạn 13,552,954,633 99.85 11,752,059,858 95.43 23,835,788,260 100 (1,800,894,775) -13.3 -4.42 12,083,728,402 102.82 4.57

1. Vay và nợ ngắn hạn 2,800,000,000 20.66 180,000,000 1.53 (2,620,000,000) -93.6 -19.1 0 -1.53

2. Phải trả người bán 8,528,886,230 62.93 7,957,722,995 64.62 15,519,843,780 65.11 (571,163,235) -6.7 1.69 7,562,120,785 95.03 0.49

3. Người mua trả tiền trước 637,669,612 4.71 439,974,181 3.57 65,230,319 0.27 (197,695,431) -31 -1.14 (374,743,862) -85.17 -3.3

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 497,529,841 3.67 1,266,717,651 10.29 652,111,378 2.74 769,187,810 154.6 6.62 (614,606,273) -48.52 -7.55

5. Phải trả người lao động 817,064,410 6.03 1,531,946,616 12.44 6,896,714,449 28.93 714,882,206 87.49 6.41 5,364,767,833 350.19 16.49

6. Chi phí phải trả - 0 2,286,333 0.02 2,286,333 0.02 0 -0.02

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 229,102,575 1.69 373,412,082 3.03 830,427,789 3.48 144,309,507 62.99 1.34 457,015,707 122.39 0.45

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 42,701,965 0.32 (128,539,455) -0.54 0 -0.32 -0.54

II. Nợ dài hạn 20,777,577 0.15 562,777,577 4.57 542,000,000 2609 4.42 0 -4.57

4. Vay và nợ dài hạn - 542,000,000 96.31 542,000,000 96.31 0 -96.31

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 20,777,577 100 20,777,577 3.69 - 0 -96.3 0 -3.69

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,666,919,590 48.27 13,492,708,469 52.28 15,919,225,331 40.04 825,788,879 6.52 4.01 2,426,516,862 17.98 -12.24

I. Vốn chủ sở hữu 12,666,919,590 100 13,492,708,469 100 15,919,225,331 159.19 825,788,879 6.52 0 2,426,516,862 17.98 59.19

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,000,000,000 78.95 10,000,000,000 74.11 10,000,000,000 62.82 - 0 -4.84 - 0 -11.29

7. Quỹ đầu tư phát triển 285,400,792 2.25 527,209,068 3.91 949,111,410 5.96 241,808,276 84.73 1.66 421,902,342 80.03 2.05

8. Quỹ dự phòng tài chính 190,372,321 1.5 299,235,338 2.22 431,854,235 2.71 108,863,017 57.18 0.72 132,618,897 44.32 0.49

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2,191,146,477 17.3 2,666,264,063 19.76 4,538,259,686 28.51 475,117,586 21.68 2.46 1,871,995,623 70.21 8.75

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tài sản dài hạn 3,670,283,727 2,283,739,309 2,296,134,314 -1,386,544,418 12,395,005 Nợ dài hạn 20,777,577 562,777,577 542,000,000 -562,777,577 Vốn chủ sở hữu 12,666,919,590 13,492,708,469 15,919,225,331 825,788,879 2,426,516,862 Nguồn vốn dài hạn 12,687,697,167 14,055,486,046 15,919,225,331 1,367,788,879 1,863,739,285 Tài sản ngắn hạn 22,570,368,073 23,523,806,595 37,458,879,277 953,438,522 13,935,072,682 Nợ ngắn hạn 13,552,954,633 11,752,059,858 23,835,788,260 -1,800,894,775 12,083,728,402 1. Vốn lưu chuyển (VLC) 9,017,413,440 11,771,746,737 13,623,091,017 2,754,333,297 1,851,344,280

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư và thương mại Phúc An (Trang 54 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w