TIỂU KẾT CHƯƠNG III:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 80 - 86)

b, Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ về tơn giáo:

TIỂU KẾT CHƯƠNG III:

Như vậy các giải pháp đề xuất và các biện pháp để thực hiện giải pháp địi hỏi phải cĩ sự quan hệ, đồng bộ, thống nhất với nhau về mặt tổ chức thực hiện. Để xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng và nắm chắt lực lượng nịng cốt thì phải hồn thiện cơ chế, cách thức phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước và Đảng, đồn thể trong cơng tác tơn giáo; muốn xử lý những vụ việc cụ

thể liên quan đến tơn giáo một cách suơn sẻ, phù hợp với quy định của pháp luật thì phải nắm chắt lực lượng nịng cốt, đội ngũ cán bộ phải cĩ trình độ, năng lực; muốn vận động hiệu quả, chức sắc tín đồ tốt thì cán bộ phải cĩ kinh ngiệm và năng lực vận động quần chúng, được đào tạo, bồi dưỡng về cơng tác tơn giáo, nâng cao nhận thức về tơn giáo…thực tế đĩ cho thấy các giải pháp đề xuất và kiến nghị là khơng đễ thực hiện trong một thời gian ngắn, nhưng nĩ hồn tồn phù hợp với thực tiễn tại địa bàn Quận 10 và cĩ thể thực hiện được với sự chỉ đạo thống nhất của Quận ủy, UBND và sự phối hợp đồng bộ, cĩ hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị – xã hội, sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ QLNN về tơn giáo nĩi riêng và các cán bộ của cả hệ thống chính trị nĩi chung.

* KẾT LUẬN:

1. Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội, là sự phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan vào đầu ĩc con người, là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên. Tơn giáo cĩ những tác động tiêu cực nhưng đồng thời cũng cĩ những ảnh hưởng tích cực mà người duy vật biện chứng phải cĩ cái nhìn hết sức khách quan, khoa học về tơn giáo và trong cơng tác tơn giáo.

2. Những nhà sáng lập ra học thuyết Mác – Lênin khẳng định sự tồn tại của tơn giáo trong chủ nghĩa xã hội. Nhà nước XHCN là Nhà nước thế tục, tách khỏi tơn giáo và ngược lại nhưng Nhà nước tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và khơng tơn giáo của cơng dân.

Người Cộng sản Việt Nam, tiêu biểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn tơn giáo một cách khoan dung hơn và luơn khai thác các giá trị nhân văn, văn hĩa, đạo đức tốt đẹp trong hầu hết các tơn giáo, tìm kiếm điểm tương đồng giữa những hạt nhân tư tưởng tiến bộ và hợp lý của các tơn giáo để hội nhập với những giá trị ưu việt của ý thức hệ chủ nghĩa xã hội.

Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và khơng tơn giáo của cơng dân từ trước đến nay. Tơn

giáo ở nước ta cĩ cơ sở lý luận và thực tiễn để thích ứng, đồng hành với Chủ nghĩa Xã hội, dưới sự quản lý của Nhà nước XHCN.

3. Quận 10 là một trong những quận trung tâm thành phố cĩ bước phát triển khá về kinh tế, xã hội ổn định, trình độ dân trí cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong Quận được quan tâm, chăm lo và từng bước được nâng cao, trong đĩ cĩ đồng bào các dân tộc và đồng bào tơn giáo trên địa bàn Quận.

4. Quận 10 là Quận đa tơn giá, được xác định là địa bàn trọng điểm, cĩ đầy đủ 6 tơn giáo chính của Việt Nam hoạt động, với số lượng tín đồ, chức sắc và nhà tu hành các tơn giáo đơng. Một số tơn giáo đang hoạt động trên địa bàn Quận cĩ sự ảnh hưởng và vai trị quan trọng đối với tổ chức Giáo hội của tơn giáo đĩ.

Các tơn giáo trên địa bàn Quận 10 nhìn chung hoạt động bình thường, các sinh hoạt tơn giáo cơ bản chấp hành theo quy định của pháp. Tuy nhiên, trong hoạt động tơn giáo vẫn cịn xuất hiện một số biểu hiện đáng lưu ý.

5. Thực tiễn hoạt động của tơn giáo và cơng tác tơn giáo trên địa bàn Quận đặt ra nhiều vấn đề mà cả hệ thống chính trị của Quận phải quan tâm và cùng nhau giải quyết, trong đĩ tăng cường cơng tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo là địi hỏi khách quan.

6. Đề tài xin đề xuất và một số giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường cơng tác quản lý đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn Quận, gĩp phần thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta, tạo điều kiện cho các tơn giáo hành đạo theo đường hướng “tốt đời đẹp đạo”, vừa bảo đảm hiệu lực cơng tác QLNN nĩi chung, QLNN về tơn giáo nĩi riêng trên địa bàn Quận 10. Đĩ là:

Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tơn giáo của chính quyền cấp Quận và cơ sở, trong đĩ những biệt pháp cơ bản: Sắp xếp tổ chức

bộ máy Ban Tơn giáo Quận về cơ cấu và biên chế; Về chế độ chính sách cho cán bộ làm cơng tác tơn giáo và cấp phát kinh phí hoạt động cho cơng tác QLNN về tơn giáo; Chú ý xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ cán bộ làm cơng tác QLNN về tơn giáo nĩi riêng và thực hiện nhiệm vụ cơng tác tơn giáo nĩi chung.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo và cả hệ thống chính trị;

Tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng và nắm chắt lực lượng nịng cốt trong tơn giáo;

Hồn thiện các cơ chế và cách thức phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về tơn giáo và các cơ quan Đảng, đồn thể, xã hội;

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục các quan điểm, của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước cho tồn Đảng, tồn dân; đặc biệt là cho đồng bào tơn giáo;

Và một số giải pháp xử lý những vụ việc cụ thể trên địa bàn.

Trong thời gian ngắn, vơi đề tài vốn mang tính nhạy cảm và tế nhị nên điều kiện tiếp xúc thực tế cơng tác tơn giáo cịn hạn chế nên khĩa luận cĩ thể chưa phản ánh hết những vấn đề liên quan trong mối quan hệ giữa Nhà nước và tơn giáo, thực tế từ Quận 10, TP.Hồ Chí Minh và một số giải pháp đề xuất cĩ thể chưa phải là hữu hiệu nhất. Xin khắc phục những hạn chế trong những cơng trình nghiên cứu lần sau khi cĩ điều kiện.

* Tài liệu tham khảo:

1. Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992. 2. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001.

3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khĩa IX về cơng tác tơn giáo.

4. Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khĩa VI về cơng tác tơn giáo trong tình mới năm 1990.

5. Nghị quyết 297/CP tháng 11/1977 của Chính phủ.

6. Nghị định 69/HĐBT ngày 21/3/1991 của Hội đồng Bộ trưởng. 7. Nghị định 26/1999/NĐ – CP của Chính phủ.

8. Nghị định 91/2003/NĐ – CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tơn giáo Chính phủ,

9. Nghị định 22/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo.

10. Nghị định 22/2004/NĐ - CP về việc kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo của UBND các cấp.

11.Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

12. Sắc lệnh 234/SL năm 1955 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa.

13.Thơng tư 25/2004/TT – BNV của Bộ Nội vụ ngày 19/4/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên mơn giúp UBND quản lý Nhà nước về tơn giáo.

14.Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam các khĩa II, IV, VI, VII, IX.

15.Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước và Giáo hội”, Nhà xuất bản Tơn giáo năm 2003, GS.TS Đỗ Quang Hưng chủ biên.

16. Đề cương bài giảng “Tơn giáo và cơng tác QLNN đối với các hoạt động tơn giáo” của Ban Tơn giáo Chính phủ.

17. C.Mac – Ph.Ănghen tồn tập, NXB CTQG Hà Nội, 1994, tập 20, tr 437.

18. C.Mac – Ph.Ănghen tồn tập, NXB CTQG Hà Nội, 1994, tập 1, tr 570. 19. C.Mác - Ph.Anghen tồn tập, NXB CTQG Hà Nội, 1995, Tập 1, tr 541

– 542.

20. C.Mác - Ph.Anghen tồn tập, NXB CTQG, 1995, tập 1, tr 571.

21. Danh mục tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật Đường TP.Hồ Chí Minh, NXB TP.Hồ Chí Minh, năm 2002.

22.Giáo trình Quản lý Nhà nước về dân tộc và Tơn giáo của Học viện Hành chính Quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

23. Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo, Nhà xuất bản CTQG Hà Nội 1995, tr152.

24. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, trang 332, NXB CTQG Hà Nội 25. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, NXB CTQG, tr176.

26. Hồ Chí Minh với vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, NXB CTQG Hà Nội,1995, tr 189.

27. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Hành chính hệ chính quy KS1 của Thái Thị Minh Phụng, năm 2004.

28. Luận văn cao học QLNN khĩa V (2000 – 2003) “Cơng tác Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tơn giáo ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị Bạch Tuyết, năm 2003.

29. Luận văn cao học QLNN khĩa V (2000 – 2003) “QLNN đối với dịng tu của đạo cơng giáo ở Việt Nam” của Nguyễn Hữu Cĩ,năm 2003.

30. Niên giám thống kê Quận 10.

31. Những vấn đề tơn giáo hiện nay, NXB CTQG Hà Nội, 1994, tr 107. 32. Tạp chí cơng tác tơn giáo các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 của Ban Tơn giáo

Chính phủ.

33. Tơn giáo với đời sống hiện đại, Viện thơng tin KHXH thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, 1997.

34. Tơn giáo Lý luận xưa và nay, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2005 của nhĩm tác giả TS.Đỗ Minh Hợp, TS.Nguyễn Anh Tuấn, TS.Nguyễn Thanh, ThS.Lê Hải Thanh…

35. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng tác tơn giáo, NXB Tơn giáo, GS.TS Lê Hữu Nghĩa và PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, năm 2005.

36. Tự do tín ngưỡng, Phạm Quang Hiệu, Tạp chí Học tập, số 12, 1961, tr 57.

37. V.I.Lênin tồn tập, tập 17, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 515. 38. V.I.Lênin tồn tập, tập 12, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 274. 39. V.I.Lênin tồn tập, tập 52, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 180. 40. V.I.Lênin tồn tập, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1974, tập 17, tr 520.

41.Vấn đề tơn giáo trong lịch sử Cách mạng Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, GS.TS Đỗ Quang Hưng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2005.

__________________________________________

* Phụ lục:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w