b, Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ về tơn giáo:
3.3.6 Giải pháp xử lý những vụ việc cụ thể trên địa bàn:
Yêu cầu chung khi xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh liên quan đến tơn giáo vừa bình tĩnh, kiên quyết, vừa khéo léo, mềm dẻo, tế nhị; khơng quá cực đoan, nguyên tắc cứng nhắc. Quá trình xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh cũng phải được coi là quá trình vận động quần chúng, xử lý tổ chức, cá nhân sai phạm để họ nhận ra lỗi vi phạm của mình cũng như cho người khác cảm thấy hợp tình, hợp lý và tránh khơng mắc phải vi phạm.
- Đối với truyền đạo trái phép: kiên quyết ngăn chặn khơng cho thực hiện, đối với các tơn giáo chưa được cơng nhận thì thực hiện chủ trương chung vận động đăng ký hoạt động để quản lý;
- Đối với nguy cơ điểm nĩng: phát huy vai trị của lực lượng nịng cốt, thơng tin kịp thời cũng như phối hợp thực các cơng tác thuộc chuyên mơn nghiệp vụ vận động quần chúng để giải quyết, khơng để phát sinh.
- Đối với các vi phạm thuần túy quy định của pháp luật về tơn giáo: như yêu cầu chung đặt ra.
- Biện pháp thường xuyên là tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thơng qua hệ thống chính trị, cơ quan QLNN từ Quận đến Phường và quan trọng là lực lượng cán bộ cơ sở, lực lượng nịng cốt trong tơn giáo.
- Một yêu cầu đặt ra đối với tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân là cần phối hợp chặt chẽ, trao đổi ý kiến với Ban Tơn giáo khi cĩ các vụ việc liên quan đến tơn giáo để bàn bạc, trao đổi bước đầu, tránh đánh động cũng như dễ dãi quá mức hoặc cĩ cư xử thiếu tế nhị với tơn giáo khơng đáng cĩ. Vấn đề quan trọng là khơng ngừng nâng cao nâng nhận thức về tơn giáo đâu là thuần túy, đâu là lợi dụng tơn giáo để hoạt động chính trị.