TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
2.2.2 Hoạt động các tơn giáo ở Quận 10:
2.2.2.1 Đánh giá chung:
Quận ủy, chính quyền và các đồn thể chính trị - xã hội luơn quan tâm, tạo điều kiện cho các tơn giáo hoạt động bình thường, thực hiện đường hướng hành đạo và phương châm “tốt đời, đẹp đạo”. Do điều kiện kinh tế – xã hội của Quận 10 khá phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của đa số đồng bào
cĩ đạo tương đối ổn định nên các tơn giáo từ đĩ cũng cĩ điều kiện hoạt động tốt hơn.
Các tơn giáo trên địa bàn Quận 10 nhìn chung hoạt động bình thường, tập trung chủ yếu trong cơ sở thờ tự, truyền đạo cho tín đồ xây dựng đức tin, hướng thiện hịa nhập cộng đồng, xây dựng mối đồn kết đồng bào cĩ đạo và khơng cĩ đạo để cùng nhau xây dựng nếp sống văn hĩa ở khu dân cư, tích cực hưởng ứng thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Các sinh hoạt tơn giáo theo quy định của pháp luật phải đăng ký, thơng báo cho cơ quan QLNN đều được các tơn giáo cơ bản chấp hành, như tổ chức các ngày Lễ lớn, các hoạt động thực thi Giáo luật như Lễ Phật đản, An cư kiết hạ của Phật giáo, Lễ giáng sinh, Phục sinh của Cơng giáo, Tin Lành, bồi linh hiệp nguyện của Tin Lành; tổ chức Đại hội, hội nghị tơn giáo; việc phong phẩm, bổ nhiệm , bầu cử, suy cử chức sắc; việc sửa chữa, xây dựng, mở rộng cơ sở thờ tự; các chức sắc, tu sĩ tơn giáo đi nước ngồi...
Đa số các tơn giáo đều thực hiện cơng tác từ thiện - xã hội trong và ngồi Quận như vận động tín đồ ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương; ủy lạo vùng sâu, vùng xa; trao học bổng cho sinh viên – học sinh nghèo hiếu học…
Bảng 8. Kết quả hoạt động cơng tác từ thiện – xã hội của một số tơn giáo trên địa bàn Quận 10.
Đơn vị: triệu đồng. Năm Tơn giáo 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Phật giáo 1.700 1.500 1.000 1.600 Chưa cĩ số liệu 1.921
Cơng giáo Chưa cĩ
số liệu 29 Trên 100 Chưa cĩ số liệu Chưa cĩ số liệu Chưa cĩ số liệu Tin Lành 100 80 150 Chưa cĩ số liệu Trên 100 Chưa cĩ số liệu
Cao Đài 27 7 35 Chưa cĩ
số liệu
Chưa cĩ
số liệu 36,25
Kết quả hoạt động từ thiện – xã hội của các tơn giáo gĩp phần tạo nên nguồn lực đáng kể cùng Nhà nước và các tổ chức, cơ quan chăm lo cho những người cịn cĩ hồn cảnh đặc biệt, khĩ khăn trong cuộc sống. Hoạt động từ thiện là nội dung mà hầu hết các tơn giáo đều thực hiện, một mặt để thực thi giáo lý, giáo luật của tơn giáo mình theo đường hướng nhân bản, “cứu độ chúng sinh”, mặt khác cũng nhằm mục đích truyền giáo, mở rộng tổ chức và hoạt động của tơn giáo. Chính vì vậy, cơ quan Nhà nước cần tăng cường quản lý để một mặt bảo đảm cho các tổ chức tơn giáo thực hiện được đường hướng tốt đẹp của mình, mặt khác hạn chế việc lợi dụng hoạt động từ thiện – xã hội để truyền đạo trái phép và các vấn đề tế nhị khác cĩ thể xuất hiện đi liền khi tơn giáo thực hiện các hoạt động từ thiện, xã hội.
Quan hệ giữa các chức sắc, nhà tu hành các tơn giáo với chính quyền địa phương cơ bản là tốt, các cán bộ làm cơng tác tơn giáo của Quận trong đĩ cĩ cán bộ Ban Tơn giáo thường xuyên quan hệ, trao đổi thơng tin với các vị chức sắc và ngược lại, thường xuyên qua lại thăm hỏi lẫn nhau; các cán bộ cũng thường xuyên tham gia hoặc hỗ trợ tổ chức các hoạt động của các tơn giáo như tham dự các lễ tơn giáo thường kỳ, tham gia các chuyến hành hương, các chuyến thực hiện cơng tác từ thiện – xã hội của các tơn giáo.
Một số chức sắc, nhà tu hành và nhiều tín đồ các tơn giáo cũng tích cực tham gia các hoạt động của chính quyền địa phương, của các tổ chức đồn thể, xã hội, gĩp phần cùng các tổ chức đồn thể tham gia giải quyết các nhiệm vụ của địa phương. Quận 10 cĩ 2 vị Hịa thượng Phật giáo đang cư ngụ trên địa bàn là đại biểu Phật giáo Thành phố tham gia Hội đồng nhân dân Thành phố khĩa VII (2004 – 2009), cĩ 1 vị Thượng tọa Phật giáo tham gia Hội đồng nhân dân Quận 10 khĩa IX (2004 – 2009); Hội đồng nhân dân các phường cĩ 4 đại biểu chức sắc Phật giáo (phường 1, 3, 13, 15), 1 đại biểu Cao Đài (Phường 8). Ngồi ra cĩ nhiều chức sắc và tín đồ tham gia Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ từ cấp Quận đến cấp phường, Ban Điều hành, Tổ trưởng, Tổ phĩ các Khu phố, Tổ dân phố, các đồn thể khu phố. Chính sự hiện diện và tham gia của các chức sắc, nhà tu hành tơn giáo trong cơ quan quyền lực Nhà nước và đồn thể ở địa phương đã cĩ tác dụng tích cực trong việc vận động đồng bào cĩ đạo.
Tuy nhiên, trong hoạt động tơn giáo vẫn cịn xuất hiện một số biểu hiện đáng lưu ý: vẫn tồn tại tình trạng sinh hoạt khơng phép của một số tơn giáo; hoạt động của hội đồn, cơ sở tơn giáo vượt ra khỏi nơi thờ tự, vượt khỏi phạm vi và nội dung đã đăng ký; vẫn cĩ cơ sở tơn giáo thực hiện chưa nghiêm
túc, cĩ biểu hiện “lách” các quy định của pháp luật về đăng ký sinh hoạt và bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc trên địa bàn; các cơ sở tơn giáo cĩ tranh chấp đất đai, cơ sở với trường học, xin lại đất đai đã hiến tặng hoặc bị tịch thu trước đây… cùng một số diễn biến phức tạp khác trong tơn giáo sẽ trình bày trong hoạt động cụ thể của từng tơn giáo.
2.2.2.2 Tình hình hoạt động từng tơn giáo trên địa bàn Quận trong thời gian gần đây:
• Phật giáo:
Các hoạt động Phật sự bình thường theo giáo luật, lễ nghi đều cĩ đăng ký, thơng báo với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và được tạo điều kiện hoạt động thuận lợi như: việc thu nhận đệ tử, tổ chức giới đàn cho tăng ni mới nhập tu, bổ nhiệm trụ trì, xem xét việc tấn phong giáo phẩm cho tăng ni, thuyên chuyển tăng ni; đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức Phật học và thế học cho tăng ni tại các khĩa An cư kiết hạ hằng năm; các hoạt động văn hĩa, kỷ niệm các ngày lễ của Phật giáo như Lễ Phật đản, Lễ Vu lan báo hiếu … đều được tổ chức tốt, an tồn.
Ban Đại diện Phật giáo Quận 10 cĩ vai trị tích cực vận động tín đồ thực thi đạo pháp và thực hiện con đường hành thiện hịa nhập cộng đồng.
Thực tế hiện nay vẫn cịn tồn tại những tiềm ẩn cố tình gây chia rẽ trong nội bộ Phật giáo tác động xấu đến ổn định trật tự, an tồn xã hội. Tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất ở miền Nam trước giải phĩng được xuất xứ từ địa bàn Quận 10, sau đĩ cùng với 8 hệ phái phật giáo khác đã hồ nhập, thống nhất vào ngơi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981, nhưng đến nay vẫn cịn một số người vẫn luyến tiếc, tìm mọi cách duy trì tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất nhằm gây chia rẽ, mất ổn định trong nội bộ Phật giáo, xuyên tạc, vu khống chính sách tự do tín ngưỡng, tơn giáo của Nhà nước ta; trong số đĩ cĩ cĩ một số người cư ngụ trên địa bàn Quận 10 như Hịa thượng Thích Đức Nhuận (Phường 11, Quận 10), Thích Tâm Ân. Vào năm 2002 các phần tử chống đối, phản động lợi dụng đám tang của Thích Đức Nhuận nhằm gây rối nhưng đã được ngăn chặn kịp thời, khơng để xảy ra điểm nĩng. Hiện nay, các đối tượng của tổ chức này vẫn tiếp tục duy trì các hoạt động gây bất ổn, cĩ sự tác động đến một vài tu sĩ, tín đồ Phật giáo ở Quận 10.
Hồ thượng Thích Đức Nhuận (phân biệt với Hịa thượng Thích Đức Nhuận, Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam) nguyên là Tăng thống của
Giáo hội tăng già Bắc Việt tại miền Nam, sau đĩ gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất tại miền Nam trước giải phĩng, làm Chánh thư ký Viện tăng thống, sau khi GHPGVNTN gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cùng với một số người Thích Đức Nhuận hoạt động duy trì GHPGVNTN và được phong xưng Cố vấn chỉ đạo Viện hĩa đạo GHPGVNTN cho đến khi mất năm 2002. Thích Đức Nhuận cũng đã từng tham gia tổ chức phản động chống phá chính quyền cách mạng những năm 80 và từng bị kết án 10 năm tù giam.
• Cơng giáo:
Về mặt tổ chức của Cơng giáo, địa bàn Quận 10 cùng Quận 11 và một vài phường của Quận Tân Bình hình thành Giáo hạt Phú Thọ trong tổng số 15 Giáo hạt của Tổng giáo phận TP.Hồ Chí Minh. Quận 10 cĩ 6 Giáo xứ là: Thánh Phaolơ (Phường 1), Bắc Hà (Phường 9), Đồng Tiến (Phường 12), Hịa Hưng (Phường 15), Tống Viết Bường (phường 15) và Vinh Sơn (Phường 10).
Đồng bào Cơng giáo hoạt động bình thường theo chương trình của Tịa Giám mục Tổng Giáo phận thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu là rao giảng, truyền đạo tại nhà thờ để củng cố đức tin, tăng cường xây dựng các hội đồn, hoạt động của giới trẻ theo chương trình; từng thời gian, hoạt động của các giáo xứ đều cĩ thơng báo, đăng ký và được sự chấp thuận của các cấp chính quyền, cơ bản chấp hành nội dung đã đăng ký và thơng báo.
Những biểu hiện đáng chú ý trong hoạt động của Cơng giáo tại Quận 10 như vẫn cịn tồn tại việc tranh chấp đất đai giữa trường học và nhà thờ, tiếp tục xin lại đất đai đã hiến tặng hoặc bị tịch thu sau giải phĩng (nhà thờ Vinh Sơn, Đồng Tiến); cĩ việc giáo xứ bỏ tiền cho người đứng tên mua nhà kế bên nhà thờ rồi hiến tặng cho cho linh mục chánh xứ nhằm mở rộng cơ sở thờ tự (Phường 10, 15), đây là vấn đề nhạy cảm mà pháp luật chưa điều chỉnh rõ ràng, gây khĩ khăn cho cơng tác QLNN của địa phương. Ngồi ra cịn xuất hiện diễn biến nhà thờ tổ chức cho giáo dân đi lễ xa mang danh nghĩa đi du lịch, rồi tiến hành hoạt động truyền giáo, sinh hoạt ở nơi khác khơng đăng ký, tránh sự quản lý của cơ quan nhà nước. Trong năm 2005, cĩ một số đối tượng lợi dụng danh nghĩa nhà thờ đến nhà giáo dân quyên gĩp, thu tiền khơng sổ sách rồi hẹn ra UBND phường nhận quà tặng, làm ảnh hưởng đến uy tín của chính quyền và tổ chức tơn giáo. Sự việc đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
Trên địa bàn Quận 10, đạo Tin Lành cĩ 5 chi hội trực thuộc Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) là các chi hội được đặt tên theo tên đường mà nhà thờ chi hội đĩ trú đĩng là chi hội Ngơ Gia Tự (Phường 2), Nguyễn Tri Phương (Phường 8), Bàn Cờ (Phường 11), Tơ Hiến Thành (Phường 14 ), Hịa Hưng (Phường 15). Theo tổ chức hai cấp của Tổng liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), các chi hội cĩ quyền chủ động, tự chủ cao, tổ chức của chi hội vì thế khá chặt chẽ, mỗi chi hội đều cĩ Ban Chấp sự do 1 mục sư làm quản nhiệm và mục sư phụ tá (truyền đạo), Ban Trị sự, Ban lễ…
Các chức sắc chủ chốt của đạo Tin Lành ở miền Nam trước giải phĩng hiện nay thường trú hoạt động trên địa bàn nên sau khi Nhà nước cơng nhận tổ chức và hoạt động của Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), các cơ sở thờ tự cĩ điều kiện được duy trì, củng cố và phát triển.
Hoạt động truyền đạo diễn ra thường xuyên trong tuần, mở các lớp giáo lý cho thanh niên, các lớp bồi linh hiệp nguyện cho chức sắc, tích cực phát triển tín đồ (như đã nĩi trên, số tín đồ Tin Lành tăng cao hằng năm).
Từ tháng 12/2001, UBND Thành phố chấp thuận cho hệ phái Tin Lành Trưỡng lão của Hàn quốc đăng ký sinh hoạt tại Chi hội Nguyễn Tri Phương, Phường 8 với số lượng khoảng 130 người là cơng dân Hàn Quốc đang sinh sống tại Thành phố. Nhìn chung hệ phái hoạt động bình thường, trong một số năm gần đây cĩ đĩng gĩp tích cực cho hoạt động từ thiện, xã hội của Quận và các vùng sâu, vùng xa, các mục sư và truyền đạo Hàn quốc cĩ mối quan hệ chính thức khá thân thiện với Ban Tơn giáo Quận.
Mọi hoạt động của đạo Tin Lành của các chi hội thuộc Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) trên địa bàn cơ bản tuân thủ pháp luật, đều cĩ đăng ký, thơng báo theo quy định.
Tuy nhiên, trên địa bàn Quận cịn tồn tại một số hệ phái Tin Lành chưa được Nhà nước cơng nhận và chấp thuận đăng ký hoạt động, khơng thuộc hệ thống Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), tổ chức sinh hoạt và truyền đạo trái phép tại gia (như hệ phái Đức Chúa trời của ơng Lê Xuân Phong và vợ là bà Đào Thị Phương tại Phường 15), thậm chí tụ tập ở nơi cơng cộng như nhĩm Tin Lành Tư gia của Dương Thành Lâm từng tụ tập ở nhà hàng Kỳ Hịa vào tháng 2/2005 với hơn 100 người, tháng 3/2005 nhĩm họp ở cơng viên Lê Thi Riêng với hơn 150 người, chủ yếu là sinh viên để truyền đạo trái phép. Sự vụ được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, tuy nhiên
các hệ phái này thỉnh thoảng vẫn cố tình lén lút tổ chức hoạt động trái phép, địi hỏi Quận 10 phải luơn cảnh giác và cĩ biện pháp phù hợp.
Ngồi ra cĩ những sự việc về mặt hình thức thuộc quan hệ nội bộ của tơn giáo nhưng gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn và cĩ dấu hiệu vi phạm Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo và Nghị định 22/2005/NĐ – CP của Chính Phủ như việc mất đồn kết trong nội bộ các mục sư, mục sư bị kỷ luật, thuyên chuyển mục sư khác đến giảng đạo tại chi hội nhưng Hội thánh khơng thơng báo chính quyền, hoặc trong Đại hội Tổng Liên hội, trong sinh hoạt chi hội phát tán tờ rơi nĩi xấu mục sư…
• Cao Đài:
Tổ chức đạo Cao Đài ở Quận 10 là Họ đạo Chợ Lớn thuộc Tịa Thánh Tây Ninh, gồm Ban Cai quản họ đạo và 02 Ban trị sự Thánh thất và đền thờ Phật Mẫu. Ban Cai quản do một Giáo hữu đứng đầu cai quản họ đạo, dưới cĩ 8 Lễ sanh, Chánh, Phĩ trị sự và thơng sự tham gia Ban Cai quản và Ban trị sự.
Chức sắc đạo Cao Đài gồm 9 bậc (cửu phẩm), mỗi bậc cĩ số lượng nhất định, sắp xếp theo hàm phẩm bậc cao thấp như sau: Giáo tơng 1 vị, Chưởng pháp 3 vị, Đầu sư 3 vị, Phối sư 36 vị, Giáo sư 72 vị, Giáo hữu 3000 vị, Lễ sanh khơng hạn định, dưới Lễ sanh là Chánh trị sự, phĩ trị sự và Thơng sự.
Hoạt đọng của đạo Cao Đài ở Quận 10 chủ yếu là sinh hoạt truyền đạo theo phương thức, giáo lý, giáo luật và sự chỉ đạo trực tiếp của Tịa thánh Tây Ninh, mọi hoạt động nhìn chung diễn ra bình thường, khơng cĩ biểu hiện đáng chú ý.
Ngồi hoạt động truyền đạo và lễ nghi chức sắc và tín đồ Cao Đài Quận 10 tham gia tích cực hoạt động từ thiện xã hội như bảng thống kê kết quả làm cơng tác từ thiện xã hội đã đề cập ở phần 2.2.2.1.
• Hồi giáo:
Đồng bào theo đạo Hồi trên địa bàn Quận 10 chủ yếu là đồng bào dân tộc Chăm, thuộc dịng Chăm Ixlam; tập trung sinh hoạt bình thường tại Tiểu thánh đường Hồi giáo phường 12, Quận 10. Một số chức sắc và tín đồ Hồi giáo hằng năm đều tổ chức hành hương về thánh địa Mecca (từ năm 2002 đến nay cĩ 7 trường hợp đã hành hương về Mecca, đi thi xướng kinh Cora ở Malaysia…) việc hành hương đều cĩ xin phép cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và thực hiện nghiêm túc quy định về thời gian đi và về như xin phép.
Hồi giáo Quận 10 cũng cĩ quan hệ thân thiết với một số tổ chức Hồi giáo ở