Các tơn giáo ở Quận 10:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 34 - 41)

TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN

2.2.1Các tơn giáo ở Quận 10:

2.2.1.1 Đặc điểm, tình hình:

Quận 10 được Thành phố xác định là địa bàn trọng điểm về tơn giáo; là Quận đa tơn giáo, cĩ đầy đủ 6 tơn giáo chính của Việt Nam hoạt động, với số lượng tín đồ, chức sắc và nhà tu hành các tơn giáo đơng, ngồi ra cịn cĩ một số người ngụ trên địa bàn Quận 10 cĩ tín ngưỡng đạo Baha’l là đạo chưa chưa được Nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân nhưng được cho phép sinh hoạt điểm tại Quận 3 và Quận Tân Phú. Một số tơn giáo đang hoạt động trên địa bàn Quận 10 cĩ sự ảnh hưởng và vai trị quan trọng đối với tổ chức Giáo hội của tơn giáo đĩ.

- Trong đĩ địa bàn Quận 10 được coi là một trong những trung tâm của Phật giáo Thành phố và cả miền Nam – nơi xuất phát của phong trào đấu tranh của Phật giáo chống nhà cầm quyền Mỹ – ngụy trước đây, nơi xuất xứ của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất với hai hệ phái tại Tổ đình Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự từ trước giải phĩng.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) thành lập năm 1964 trên cơ sở tập hợp một số tổ chức hệ phái Phật giáo ở miền Nam, trong đĩ nịng cốt là Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Năm 1966, GHPGVNTN phân rẽ thành hai phái. Một phái do Thích Tâm Châu đứng đầu tách ra đặt trụ sở ở chùa Việt Nam Quốc Tự, hay gọi là phái Việt Nam Quốc Tự, phái cịn lại đặt trụ sở tại chùa Ấn Quang nên gọi là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất An Quang hay cịn gọi là phái Ấn Quang. Phái Việt Nam Quốc Tự đến những năm 1970 bị cơ lập dần và tự tiêu vong, phái Ấn Quang lại cĩ những bất đồng trong nội bộ cho đến ngày giải phĩng miền Nam. Năm 1981, tại Đại hội thống nhất Phật giáo Việt Nam được

tổ chức ở Hà Nội, GHPGVNTN cùng với 8 hệ phái Phật giáo trong cả nước thống nhất hợp thành Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngày nay, một số tu sỹ, tín đồ của GHPGVNTN trước đây vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của tổ chức này nhằm chia rẽ tơn giáo và chống đối, xuyên tạc chính sách tự do, tín ngưỡng tơn giáo của Nhà nước.

Ngày nay, Quận 10 là nơi đĩng trụ sở Ban Trị sự Phật giáo Thành phố tại Chùa Ấn Quang, và cũng là nơi trụ xứ của nhiều vị cao tăng, trong đĩ cĩ 03 vị trong Hội đồng chứng minh, 02 vị Phĩ Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng, Phĩ Ban trị sự Phật giáo Thành phố.

Chùa Ấn Quang nay được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hĩa Thành phố, được xây dựng từ 1949. Đây là nơi tập trung, xuất phát của nhiều cuộc xuống đường tuần hành đấu tranh chống Mỹ và chính quyền ngụy của đồng bào Phật tử và phong trào học sinh, sinh viên Thành phố, nơi Hịa thượng Thích Quảng Đức trụ xứ 1 tháng trước ngày tự thiêu phản đối chính quyền Ngơ Đình Diệm năm 1963; nơi nuơi dưỡng, che giấu, gặp gỡ của các cán bộ hoạt động Cách mạng. Từ 1981, đây là nơi đĩng trụ sở Thành hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đạo Tin Lành trên địa bàn Quận 10 cũng cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống Tổng Liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) và Thành phố, là nơi đĩng trụ sở Ban Đại diện Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) Thành phố Hồ Chí Minh.

Sau ngày giải phĩng, tình hình tơn giáo trên địa bàn Quận rất phức tạp, các tổ chức phản động trong đĩ cĩ một số chức sắc tơn giáo tham gia lợi dụng các cơ sở tơn giáo hoạt động bạo loạn chống phá chính quyền Cách mạng như nhà thờ Vinh Sơn, nhà thờ Đồng Tiến, Viện Hĩa Đạo Việt Nam Quốc Tự; các cơ sở tơn giáo cũng tiến hành khiếu kiện địi lại đất đai, cơ sở thờ tự làm cho tình hình thêm phức tạp…

Hiện nay, tình hình tơn giáo trên địa bàn Quận cơ bản ổn định, khơng cĩ điểm nĩng, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp như hoạt động của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất của Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ cĩ sự tác động đến một số chức sắc Phật giáo của Quận – nơi vốn sản sinh ra tổ chức này; Quận 10 cịn là nơi thường đến cư ngụ và hoạt động của Lê Quang Liêm, lãnh đạo tin thần của một số tín đồ Phật giáo Hịa Hảo gây ra một số hoạt động chống phá chính quyền Cách mạng và chia rẽ nội bộ tơn giáo…

Trước giải phĩng, Lê Quang Liêm – nguyên là cố vấn kiêm quản đốc Trung tâm phổ thơng giáo lý của Phật giáo Hịa Hảo từng bị cách chức “vì lợi dụng danh

nghĩa giáo hội” bán giấy miễn dịch. Năm 1971, Lê Quang Liêm đứng ra thành lập phái Hịa Hảo thứ ba gọi là phái Lê Quang Liêm hoạt động cho đến ngày miền Nam giải phĩng với khoảng hơn 200 ngàn tín đồ. Sau giải phĩng ơng ta quan hệ với các tổ chức phản động nước ngồi, liên tiếp cĩ thái độ chống đối chính quyền. Khi Nhà nước cho phép đạo Phật giáo Hịa Hảo hoạt động trở lại và cơng nhận tư cách pháp nhân, cho tiến hành Đại hội bầu ra Ban Trị sự TW năm 1999 nhưng Lê Quang Liêm hiện đã già yếu nhưng vẫn tiếp tục gây ra các hoạt động chia rẽ nội bộ tơn giáo và chống đối chính quyền.

Số lượng tín đồ các tơn giáo trên địa bàn Quận 10 tính đến tháng 12/2005 là 76.029 người, chiếm 31,92% dân số tồn Quận, tăng 5.294 người so với năm 2004 (số liệu của Ban Tơn giáo Quận 10). (theo cuộc tổng điều tra dân số ngày 01 tháng 4 năm 1999 trong cả nước, Quận 10 cĩ 81.038 người theo đạo, chiếm tỷ lệ 33,78% dân số tồn Quận).

Trong đĩ tín đồ Phật giáo đơng nhất là 50.337 người, chiếm 21.1% dân số tồn Quận, chiếm 66,2% tổng số tín đồ; tín đồ Cơng giáo là 23.204 người, chiếm 9,74% dân số tồn Quận, chiếm 30,5% tổng số tín đồ; Tin Lành 1480 người, chiếm 0,62 % dân số tồn Quận, chiếm 1,94% tổng số tín đồ; tín đồ Cao Đài 616 người, chiếm 0,26% dân số tồn Quận, chiếm 0,81% tổng số tín đồ; tín đồ Hồi Giáo 360 người, chiếm 0,15% dân số tồn Quận, chiếm 0,47% tổng số tín đồ; Phật giáo Hịa Hảo rất ít, khơng đáng kể 9 người

và đạo Bahai’l cĩ 23 người đạt tỷ lệ khoảng 0,03% tổng số tín đồ theo đạo trên địa bàn Quận.

Tín đồ Phật giáo và Tin Lành cĩ xu hướng tăng nhanh qua từng năm. Chỉ tính trong hai năm 2004 và 2005, tín đồ Phật giáo tăng 4591 người (từ 45.386 người năm 2004 lên 50.337 năm 2005, tăng 10,1%); tín đồ Tin Lành tăng từ 1344 lên 1480 người, tỷ lệ 10,1%. Riêng đạo Hịa Hảo giảm 4 tín đồ, từ 13 người năm 2004 xuống cịn 9 người năm 2005. Tổng số đồng bào cĩ đạo trên địa bàn Quận tăng trong hai năm 2004 – 2005 là 5294 người (Hịa Hảo giảm 4), tỷ lệ tăng 7,5%.

Tỷ lệ đồng bào theo đạo của Quận 10 đạt tỷ lệ trung bình của Thành phố, tuy nhiên theo cuộc tổng điều tra dân số 01/04/1999, số lượng đồng bào theo đạo Tin Lành của quận đứng thứ ba tồn thành phố (sau Tân Bình, Bình Thạnh) và tỷ lệ dân số theo đạo Tin Lành so với tổng số dân được xếp cao thứ nhì Thành phố đạt 0,7% sau Phú Nhuận 0,8%.

Ngồi ra, tại Hội thánh Tin Lành Nguyễn Tri Phương thuộc địa bàn Quận 10 cịn cĩ hệ phái Tin Lành Trưởng lão của Hàn Quốc, được UBND

Thành phố cho phép là nơi tập trung sinh hoạt của các tín đồ người Hàn Quốc đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng khoảng 130 người.

Bảng 4. Bảng tổng hợp số liệu tín đồ các tơn giáo trên địa bàn Quận 10 tính đến tháng 12/2005. Đơn vị: người Phật Giáo Cơng giáo Tin Lành Cao Đài Hồi giáo Hịa Hảo Baha’l Tồn quận Tín đồ 50.337 23.204 1480 616 360 9 23 76.029 Tỷ lệ so với dân số Quận 21.1% 9,74% 0,62 % 0,26% 0,15% 0,0038 % 0,097% 31,92% Tỷ lệ so với tổng số người cĩ đạo 66,2% 30,5% 1,94% 0,81% 0,47% 0,012% 0,03%

Nguồn: Ban Tơn giáo Quận 10.

* Về chức sắc, nhà tu hành các tơn giáo trên địa bàn Quận:

- Phật giáo với số lượng tín đồ đơng nên số lượng chức sắc, nhà tu hành khá đơng. Chức sắc được phong hàm giáo phẩm là 269 vị (trong đĩ cĩ 17 vị ni), tu sĩ 263 vị, cụ thể Hịa thượng 7 vị, Thượng tọa 11, Đại đức 220, sadi tăng 31, ni trưởng 4, sư cơ 139, sadi ni 26. Cĩ 3 vị tham gia Hội đồng Chứng minh, 5 vị tham gia Hội đồng trị sự (trên tổng số 95 vị của cả nước), trong đĩ cĩ 01 Phĩ Chủ tịch Thường trực và 01 Phĩ Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Trưởng ban Trị sự, 01 Phĩ ban và 03 ủy viên Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố cũng trụ xứ tại Quận 10. Theo số liệu thống kê của Thành hội Phật giáo Thành phố năm 1998, số chức sắc, nhà tu hành trên địa bàn Quận 10 đứng thứ tư trong tổng số 22 quận huyện (Quận 10 cĩ 429 vị, sau Bình Thạnh 723 vị, Bình Chánh 606 vị, Quận 4 cĩ 442 vị). Đặc điểm trên cho thấy Phật giáo Quận 10 cĩ vị trí quan trọng trong tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Thành phố.

- Đạo Cơng giáo cĩ 8 linh mục (5 linh mục chánh xứ, 3 linh mục phụ tá) lãnh đạo 6 Giáo xứ trên địa bàn Quận, 01 linh mục là Hạt trưởng Hạt Phú

Thọ thuộc Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, 01 linh mục tham gia Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố.

- Tin Lành cĩ 7 mục sư (4 mục sư và 3 mục sư nhiệm chức) quản nhiệm và phụ tá mục vụ tại 5 Chi hội Hội thánh Tin Lành tại Quận, 110 chức việc tham gia Ban Trị sự và Ban Chấp sự các chi hội. Quận 10 cũng là nơi đăt trụ sở Văn phịng Ban đại diện Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) Thành phố tại nhà thờ Nguyễn Tri Phương, cĩ 02 mục sư tham gia Ban Đại diện.

- Cao Đài cĩ 9 vị chức sắc gồm 8 lễ sanh, 1 giáo hữu phụ trách Thánh thất họ đạo Chợ Lớn thuộc Tịa Thánh Tây Ninh và 01 đền thờ Phật Mẫu.

- Hồi giáo cĩ 1 giáo cả và 1 phĩ giáo cả, phụ trách 01 tiểu thánh đường Hồi giáo và hướng dẫn 360 tín đồ.

- Phật giáo Hịa Hảo với đặc tính tu tại gia nên khơng cĩ chức sắc. Đạo Baha’l là tơn giáo chưa được Nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân, chỉ cĩ hơn 20 người thuộc 5 gia đình cĩ tín ngưỡng đạo Baha’l tham gia sinh hoạt điểm tại Quận khác cho nên cũng khơng cĩ chức sắc, nhà tu hành.

Về cơ sở thờ tự của các tơn giáo, Quận 10 cĩ đơng cơ sở thờ tự và sinh hoạt của các tơn giáo phân bố rộng khắp trên các Phường. Phật giáo cĩ 36 chùa, tịnh xá, thánh thất; Cơng giáo cĩ 6 nhà thờ, 1 nhà nguyện và 1 Đài đức Mẹ Cơng giáo, cĩ 5 nhà thờ là 5 chi Hội Tin Lành, 1 Thánh thất và 1 Đền thờ Phật Mẫu đạo Cao Đài, 1 thánh đường Hồi Giáo, Phật giáo Hịa Hảo và đạo Baha’l khơng cĩ cơ sở thờ tự. Ngồi ra, trên địa bàn Quận 10 cịn cĩ 23 cơ sở tín ngưỡng là các đình, đền, miếu thờ cúng các vị thần, thánh và tín ngưỡng dân gian.

2.2.1.2 Phân bố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung tín đồ các tơn giáo phân bố rộng khắp tại các Phường của Quận. Phường cĩ đơng tín đồ tơn giáo nhất là Phường 14 cĩ 47,8% dân số của Phường theo đạo (11.537 người), chiếm 15,2% tín đồ tơn giáo tồn quận. Phường 5 là Phường cĩ ít tín đồ tơn giáo nhất, cĩ 673 tín đồ, chỉ chiếm 6,1% dân số của Phường và 0,008% tín đồ tồn quận. Các phường cĩ đơng tín đồ là Phường 15 (9467 tín đồ, 12,5% số tín đồ tồn Quận, 34,7% dân số của Phường), Phường 2 (8850 tín đồ, tỷ lệ 48,3% dân số của Phường, 11,6% tín đồ tồn Quận).

Tín đồ Phật giáo tập trung đơng ở Phường 14 với 8794 người, chiếm 17,5% tín đồ Phật giáo của Quận; tín đồ Cơng giáo chủ yếu tập trung ở Phường 15 (3989 người, chiếm 17,2% tín đồ Cơng giáo của quận), Phường 9 (3638 người, chiếm 15,7% tín đồ Cơng giáo của quận) và Phường 12 (3.202 người, chiếm 13,8% tín đồ Cơng giáo của quận). Phường 12 cũng là Phường tập trung nhiều tín đồ Hồi giáo, cĩ 119 người, chiếm 33,1% tín đồ Hồi giáo, Phường 13 cĩ số tín đồ Hồi giáo đơng thứ hai với 112 người, chiếm 31,1% trên tổng số tín đồ Hồi giáo, cịn lại phân bổ rải rác trên các Phường 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10. Tín đồ Đạo Cao Đài, Tin Lành phân bố đều tại các Phường; tín đồ Phật giáo Hịa Hảo cĩ một vài người tập trung sinh hoạt tại gia ở Phường 13 (4 người), Phường 14 (3 người); tín đồ đạo Baha’l cĩ 23 người thì 20 người sinh sống trên địa bàn phường 9, cịn lại ở Phường 2, 8, và 15 mỗi phường cĩ 1 tín đồ.

Bảng 5. Bảng tổng hợp số lượng tín đồ trên địa bàn Quận 10.

Phường Tổng số dân Tổng số người theo đạo Tỷ lệ % Phật giáo Cơng giáo Tin lành Cao đài Hồi giáo P G H H Baha'l 1 15503 5895 38.025 4724 1069 56 46 2 17674 8550 48.376 7184 1074 194 52 45 1 3 8223 3063 37.249 2511 504 22 26 4 14232 1204 8.4598 275 862 65 1 1 5 11033 673 6.0999 305 331 22 10 5 6 9157 3267 35.678 2585 536 114 32 7 9738 2959 30.386 2281 548 40 32 58 8 12347 2002 16.214 660 1083 148 106 4 1 9 18817 8154 43.333 4400 3638 49 44 2 1 20 10 12734 3637 28.561 2606 963 45 13 10 11 12060 3171 26.294 2061 959 102 48 1 12 21985 5583 25.395 3411 1883 119 51 119 13 23257 6867 29.527 3292 3202 210 43 116 4 14 24138 11537 47.796 8794 2563 127 50 3 15 27250 9467 34.741 5248 3989 167 62 1 Tổng cộng 238148 76029 31.925 50337 23204 1480 616 360 9 23 Năm 2004 231794 70735 30.516 45386 23073 1344 593 305 13 21 TĂNG 6354 5294 1.401 4951 131 136 23 55 -4 2

Nguồn: Ban Tơn giáo Quận 10.

Các tơn giáo cĩ cơ sở phân bố đều và rộng khắp ở đa số các Phường trong Quận, từ Phường 1 đến phường 15, trừ Phường 6 đều cĩ cơ sở tơn giáo, đơng nhất là của Phật giáo. Phường 8 nơi cĩ Tịa thánh thất và Đền thờ Phật Mẫu là địa điểm tập trung sinh hoạt của tín đồ của Đạo Cao Đài, cũng như Phường 12 là nơi cĩ Thánh đường Hồi giáo, nơi tập trung sinh hoạt duy nhất của tín đồ Hồi giáo của Quận.

Bảng 6. Bảng tổng hợp số hộ dân theo đạo của Quận 10.

Phường Tổng

số hộ Tổng số hộ theo đạo

Tỷ lệ

% Phật giáo Cơng giáo lànhTin Cao đài giáoHồi P G. H H Baha'l 1 3215 1378 42.862 1187 165 16 10 2 3852 1636 42.471 1357 213 43 16 7 3 1784 677 37.948 583 94 0 0 4 2834 267 9.4213 62 191 14 0 5 2340 184 7.8632 104 71 5 2 2 6 2005 693 34.564 542 122 22 7 7 2122 676 31.857 531 122 5 10 8 8 2696 445 16.506 157 223 41 23 1 9 3872 1571 40.573 856 690 13 9 1 2 10 2479 774 31.222 579 183 8 3 1 11 2554 695 27.212 428 220 30 16 1 12 5114 1252 24.482 774 419 34 7 18 13 4889 1495 30.579 698 724 46 10 16 1 14 4624 2621 56.683 2030 549 28 13 1 15 5525 1989 36 1089 848 37 15 0 0 Tổng cộng 49905 16353 32.768 10977 4834 342 141 53 4 3 Năm 2004 49318 14501 29.4 9252 4737 307 143 55 4 3 TĂNG 587 1852 3.368 1725 97 35 -2 -2 0 0

Nguồn: Ban Tơn giáo Quận 10.

Bảng 7. Phân bố cơ sở tơn giáo ở Quận 10.

giáo giáo Lành Đài Hảo giáo 1 2 1 3 2 3 1 4 3 1 1 4 6 6 5 5 5 6 0 7 2 2 8 1 2 3 9 2 1 3 10 4 1 5

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 34 - 41)