QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 59 - 64)

các sinh hoạt tơn giáo cơ bản chấp hành theo quy định của pháp. Tuy nhiên, trong hoạt động tơn giáo vẫn cịn xuất hiện một số biểu hiện đáng lưu ý.

3. Thực tiễn hoạt động của tơn giáo và cơng tác tơn giáo trên địa bàn Quận đặt ra nhiều vấn đề mà cả hệ thống chính trị của Quận phải quan tâm và cùng nhau giải quyết, trong đĩ tăng cường cơng tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo là địi hỏi khách quan.

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10

3.1 Những cơ sở xây dựng giải pháp:3.1.1 Cơ sở lý luận: 3.1.1 Cơ sở lý luận:

Xuất phát từ vai trị của tơn giáo đối với con người, trong cả thế giới nĩi chung, trong hoạt động của từng địa phương, Thành phố và cả nước;

Quan điểm của Đảng và cấp ủy các cấp về tơn giáo vấn đề tơn giáo, trong đĩ cĩ đặt ra nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước các cấp trong cơng tác tơn giáo. Quan điểm của Đảng đã được thể hiện trong các văn bản:

+ Chỉ thị 37/CT – TW ngày 2 tháng 7 năm 1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TW khĩa VIII;

+ Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khĩa IX về cơng tác tơn giáo.

Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã ban hành một số văn bản chỉ đạo, lãnh đạo hệ thống chính trị quán triệt tinh thần các quan điểm của Trung ương về vấn đề tơn giáo như: Kế hoạch số 38/KH – TV năm 1999 về việc tổ chức quán triệt Chỉ thị 37 của Bộ Chính trị; Kế hoạch 44/KH - DV ngày 17/3/1999 của Ban Dân vận Thành ủy về xây dựng lực lượng nịng cốt trong tơn giáo; Chỉ thị 10 – CT/TU của Thành ủy và hướng dẫn 23 – HD/DV của Ban Dân vận Thành ủy về vận động đồng bào cĩ đạo tham gia các phong trào hành động cách mạng của Thành phố.

Quận ủy Quận 10 trên cơ sở thực hiện các chủ trương của Trung ương Đảng và Thành ủy đã xây dựng Kế hoạch 39 – KH/TV ngày 03/4/2000 về xây dựng lực lượng nịng cốt trong tơn giáo cũng như cĩ quyết định chỉ đạo việc thành lập Ban Chỉ đạo tơn giáo cấp Quận và Tổ tơn giáo ở 15 Phường.

Những cơ sở này đã được trình bày ở chương 1.

3.1.2 Cơ sở pháp lý:

Cơ sở pháp lý làm căn cứ xây dựng và đề xuất giải pháp cơ bản dựa trên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, cụ thể gồm một số văn bản sau:

+ Hiến pháp 1992 (Điều 70);

+ Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2004;

+ Các Nghị định của Chính phủ như Nghị định 91/2003/NĐ – CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tơn giáo

Chính phủ, Nghị định 22/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định 22/2004/NĐ – CP về việc kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo của UBND các cấp.

+ Chỉ thị số 01/2005/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơng tác đối với đạo Tin Lành.

+ Thơng tư 25/2004/TT – BNV ngày 19/4/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên mơn giúp UBND quản lý Nhà nước về tơn giáo;

+ Một số văn bản của UBND thành phố Hồ Chí Minh như Quyết định số 114/2003/QĐ-UB của UBND Thành phố ngày 10/7/2003 về thành lập Ban Tơn giáo quận, huyện trực thuộc UBND quận, huyện; Quyết định ban hành Quy chế làm việc mẫu của Ban Tơn giáo Quận, Huyện.

3.1.3 Cơ sở thực tiễn:

- Những vấn đề đặt ra đối với cơng tác quản lý tơn giáo trong thời gian tới mà chúng tơi đã đề cập ở chương 2.

3.2 Những nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng giải pháp:3.2.1 Nguyên tắc: 3.2.1 Nguyên tắc:

Các giải pháp đề xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Tơn trọng chính sách tự do tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Nguyên tắc này địi hỏi sự nhất quán khi xây dựng các chính sách cụ thể về tơn giáo và các giải pháp tăng cường hiệu quả của cơng tác tơn giáo, trong đĩ cĩ tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo

- Phù hợp với tình hình thực tiễn tơn giáo của Quận và cĩ khả năng giải quyết những thực tế ấy từ gĩc độ QLNN và QLHCNN.

- Hướng mạnh vào việc tăng cường cơng tác QLNN ở cấp cơ sở.

3.2.2 Yêu cầu:

3.2.2.1 Tính khả thi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các giải pháp đề xuất để tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trên địa bàn Quận 10 là những giải pháp cụ thể trên cơ sở những định hướng lớn về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Những đề xuất phải phù hợp với chính quyền cấp Quận và cơ sở, với trình độ, năng lực và thực tế đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo nĩi chung, cơng tác QLNN về tơn giáo nĩi

riêng của Quận, cĩ tính khả thi, cĩ thể thực hiện trong cuộc sống và đạt hiệu quả.

3.2.2.2 Tính đồng bộ, thống nhất:

Tính đồng bộ, thống nhất thể hiện trong chính các giải pháp và trong tổ chức thực hiện, đồng bộ thống nhất giữa các cơ quan thực hiện của cả hệ thống chính trị.

3.3 Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước trên địa bàn quận 10 : bàn quận 10 :

3.3.1 Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tơn giáo của chính quyền cấp Quận và cơ sở: chính quyền cấp Quận và cơ sở:

Tổ chức bộ máy QLNN về tơn giáo từ Trung ương đến cơ sở xã, phường thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về tơn giáo:

STT Cấp Đảng Nhà nước Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội Chỉ đạo Tham mưu Quản lý Chuyên mơn Chỉ đạo Tham mưu 1. Trung ương Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ban Dân vận TW Thủ tướng Ban Tơn giáo CP Đảng đồn Tổ chuyên viên 2. Tỉnh, Thành phố Thường vụ Ban Dân vận Phĩ Chủ tịch Ban Tơn giáo Đảng đồn Tổ chuyên viên 3. Quận, huyện thuộc tỉnh Thường vụ Ban Dân vận Phĩ Chủ tịch Ban Tơn giáo Thường trực Cán bộ chuyên trách 4. Xã, phường, thị trấn Cấp ủy Khối vận Ủy ban nhân dân Cán bộ định xuất Ủy ban Mặt trận Cốt cán

Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ “thực hiện chính sách tơn giáo” (khoản 9, Điều 112 Hiến pháp 1992; khoản 9 Điều 8, khoản 4 điều 13 Luật Tổ chức Chính phủ). Nghị định 91/2003/NĐ – CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tơn giáo Chính phủ quy định Ban Tơn giáo Chính phủ là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực tơn giáo trên phạm vi cả nước, quản lý nhà nước các dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực tơn giáo theo quy định của pháp luật.

Cấp tỉnh, cơ quan QLNN về tơn giáo cĩ thể là Ban Tơn giáo thuộc UBND Tỉnh hoặc Sở đa ngành thực hiện chức năng QLNN về tơn giáo (Ban Dân tộc – Tơn giáo).

Đối với chính quyền cấp quận, huyện, thị xã, thuộc tỉnh (nay gọi chung cấp quận), Nghị định 22/2004/NĐ - CP về việc kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo của UBND các cấp và Thơng tư 25/2004/TT – BNV ngày 19/4/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên mơn giúp UBND quản lý Nhà nước về tơn giáo đã quy định những nguyên tắc và tiêu chí kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo cũng như quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của cơ quan QLHCNN về tơn giáo các cấp, trong đĩ cĩ cấp quận và cấp Phường, xã.

Theo đĩ, cấp Quận lập Phịng Tơn giáo thuộc UBND Quận khi cĩ các tiêu chí:

- Cĩ trụ sở, văn phịng của các tơn giáo như Tịa Giám mục, cơ quan Trung ương và cơ quan cấp tỉnh của các tổ chức tơn giáo; cĩ Đại chủng viện (Cơng giáo), Học viện Phật học (Phật giáo), Viện thánh kinh thần học (Tin Lành), các cơ sở đào tạo hợp pháp khác của các tổ chức tơn giáo; cĩ các điểm hành hương, lễ hội lớn của các tơn giáo;

- Cĩ đơng đồng bào theo tơn giáo và chức sắc tơn giáo, cĩ nhiều sinh hoạt, hoạt động tơn giáo và địa bàn khĩ khăn, phức tạp.

Đối với cấp Phường, khơng tổ chức độc lập mà bố trí phân cơng một Ủy viên UBND kiêm nhiệm theo dõi tổ chức thực hiện cơng tác tơn giáo trên địa bàn; đối với xã là địa bàn khĩ khăn, phức tạp cĩ thể bố trí một cán bộ tăng cường làm cơng tác tơn giáo.

Thực tế tại Quận 10 từ năm 2003, thực hiện theo Quyết định số 114/2003/QĐ - UB của UBND Thành phố ngày 10/7/2003, UBND Quận đã

thành lập Ban Tơn giáo là cơ quan chuyên mơn thuộc UBND Quận thực hiện chức năng tham mưu cho UBND Quận quản lý nhà nước về lĩnh vực tơn giáo trên địa bàn. Khi Nghị định 22/2004/NĐ – CP ra đời năm 2004 thì việc lập Ban Tơn giáo Quận từ trước đĩ hồn tồn phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Tuy nhiên về mặt tổ chức và cán bộ đối với địa bàn trọng điểm về tơn giáo như Quận 10, (số biên chế cơng tác QLNN về tơn giáo cịn ít, trong đĩ cĩ cán bộ cịn chưa làm hết trách nhiệm của mình, Trưởng ban kiêm nhiệm, việc phân cơng nhiệm vụ của các chuyên viên cịn chưa khoa học và phù hợp) cần thiết cĩ sự sắp xếp hồn thiện lại tổ chức của Ban để phù hợp hơn với thực tiễn QLNN về tơn giáo trên địa bàn.

Cấp phường cũng đã phân cơng Ủy viên UBND Phường phụ trách theo dõi QLNN về tơn giáo, cụ thể là Chủ tịch hoặc Phĩ Chủ tịch phụ trách văn xã, Ủy viên phụ trách cơng an (Trưởng Cơng an), hoặc Ủy viên phụ trách Quân sự (Phường đội trưởng) tham gia Tổ Tơn giáo của Phường. Tuy nhiên như đã đề cập tại phần 2.3.1.1, Tổ Tơn giáo Phường khơng phải là cơ quan Nhà nước, khơng cĩ chức năng QLNN về tơn giáo, trong khi Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và Nghị định 22/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ra đời sau Nghị định 22/2004/NĐ – CP cĩ những quy định cụ thể cho chính quyền cấp Phường một số nhiệm vụ QLNN về tơn giáo như: tiếp nhận đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo hằng năm diễn ra tại cơ sở đối với tổ chức tơn giáo cơ sở, tiếp nhận đăng ký người vào tu của cơ sở tơn giáo, tiếp nhận thơng báo việc cải tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo mà khơng làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an tồn của cơng trình, tiếp nhận thơng báo việc tổ chức quyên gĩp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo trong phạm vi một Phường, xã. Theo nguyên tắc quản lý, khi cơ quan tiếp nhận các đăng ký và thơng báo thì đồng thời phải thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra các hoạt động đĩ cĩ tuân thủ theo quy định của pháp luật hay khơng, phù hợp nội dung đã đăng ký và thơng báo hay khơng. Như vậy, về gĩc độ QLNN cần cĩ cán bộ theo dõi lĩnh vực này, nhất là đối với Phường cĩ nhiều cơ sở tơn giáo, nhiều tín đồ tơn giáo.

* Để triển khai giải pháp này, cĩ thể cĩ một số biện pháp sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới (Trang 59 - 64)