TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
41.000 người/km2 và phân bố khơng đều Phần lớn người lao động sống trong
các chung cư Ấn Quang, Nguyễn Kim, cư xá Bắc Hải, các khu lao động chật hẹp, đơng đúc. Ở phường 3 mật độ là 129.000 người/km2, phường 7 mật độ 141.000 người/km2. Đa số cư dân Quận 10 là những người lao động, với đội ngũ cơng nhân, cơng chức, giáo viên, tiểu chủ, buơn gánh bán bưng, làm thuê mướn dịch vụ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm thấp, đã giảm từ 11‰ năm 2000 xuống cịn 7‰ trong hai năm 2004, 2005. Tuy nhiên, cho đến nay Quận 10 vẫn cịn là vùng đất hấp dẫn cho cư dân các nơi đến sinh sống, lập nghiệp nên tỷ lệ tăng dân số hằng năm vẫn cịn cao mà mục tiêu trong năm năm tới sẽ giảm tỷ lệ này xuống dưới 1%/năm.
Bảng 2. Tình hình dân số Quận 10 qua các năm:
Năm
Chỉ tiêu 2000 2003 2004 2005
Dân số trung bình (người) 234.200 234.786 236.878 238.148 Dân số trong tuổi lao động 168.914 195.606 195.971 198.575 Mật độ dân số (người/km2) 42.681 43.655 41.114 41.634
Tỷ lệ tăng tự nhiên (‰) 11 8 7 7
Nguồn: Niên giám Thống kê Quận 10 năm 2000 – 2005.
Về dân tộc: dân cư Quận 10 đa số là người Kinh, chiếm hơn 80% dân số, người Hoa chiếm khoảng 18%, cịn lại một số ít dân tộc ít người như Chăm, Tày, Thái, Khơme, Nùng... Đồng bào các dân tộc trên địa bàn Quận 10 sống đồn kết, gắn bĩ, giúp đỡ lẫn nhau, khơng cĩ sự phân biệt đối xử, đồng bào các dân tộc ít người luơn được sự quan tâm của cộng đồng dân cư và chính quyền các cấp, cuộc sống ổn định và ngày càng nâng cao.
Bảng 3. Các dân tộc trên địa bàn Quận 10:
Đơn vị: người Năm Dân tộc 2002 2003 - Tồn quận 247.898 249.774
- Kinh- Hoa - Hoa - Khơme - Tày - Nùng - Mường - Thái - Giarai - Dao 216.300 31067 260 121 56 20 11 2 1 217.938 31302 262 121 57 20 11 2 1 - Người nước ngồi 60 60
Nguồn: Niên giám thống kê Quận 10 năm 2003.
2.1.2.2 Kinh tế:
Phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền Quận 10. Cùng với cả nước và Thành phố, Quận 10 tiếp tục thực hiện những bước đi thích hợp trên tồn bộ các lĩnh vực, trong đĩ lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng thương mại – dịch vụ – sản xuất với cơ cấu kinh tế được xác định là “Thương mại – Dịch vụ – sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp”.
Kinh tế Quận 10 phát triển nhiều năm qua khá tồn diện, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm khá cao, tính từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp hằng năm ước tăng 15,62%/năm, thương mại dịch vụ năm năm 1999 – 2004 tăng bình quân hằng năm 16,98%. Tồn Quận cĩ 9891 cơ sở kinh tế trên địa bàn, số cơ sở thương mại dịch vụ chiếm 88%, trong đĩ cĩ hệ thống chợ thuận lợi cho hoạt động buơn bán, dịch vụ như chợ Hịa Hưng, Nguyễn Tri Phương, Chí Hịa, các Trung tâm thương mại lớn như Trung tâm Thương mại Lý Thường Kiệt, chợ điện tử Nhật Tảo, các khu chuyên kinh doanh đồ gỗ đường Ngơ Gia Tự, hệ thống siêu thị đường 3/2, đường Tơ Hiến Thành… Hoạt động thương mại – dịch vụ với doanh số rất cao và tăng nhanh qua hằng năm, từ 4.622 tỷ đồng năm 2000 đến 9 tháng đầu năm 2004 đạt 7.989,013 tỷ đồng.
Quận 10 khơng cĩ các cơng trình cơng nghiệp lớn; các cơ sở sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, kể cả cơ sở của Trung ương và Thành phố đĩng trên địa bàn. Hầu hết các các cơ sở sản xuất do Quận quản lý và đĩng xen kẽ trong các khu dân cư. Vì thế, giải quyết vấn đề mơi trường, mơi sinh đã và đang là một vấn đề mà Quận quan tâm và tập trung xử lý.
Qua phát triển kinh tế, Quận 10 đã khẳng định sự ổn định về sức tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững ở các năm tiếp theo.
2.1.2.3 Văn hĩa, giáo dục, y tế:
Về văn hĩa: nhận thức đúng đắn vai trị, nhiệm vụ của văn hĩa “vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, song song với phát triển kinh tế, trong những năm qua, lãnh đạo Quận đã tập trung đẩy mạnh phát triển các hoạt động văn hĩa – xã hội, tạo điều kiện, cơ sở để Quận phát triển bền vững, ổn định.
Từ những cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn từ ngày đầu giải phĩng, đến nay Quận 10 đã cĩ những trung tâm sinh hoạt văn hĩa phục vụ cho nhân dân trong và ngồi Quận. Nhiều cơng trình văn hĩa – thể dục thể thao như Nhà hát Hịa Bình, Trung tâm Văn hĩa, Nhà Thiếu nhi, Cơng viên Kỳ Hịa, Cơng viên văn hĩa Lê Thị Riêng, Sân vận động Thống Nhất, Trung tâm TDTT Nguyễn Tri Phương… được đầu tư xây dựng và chỉnh trang, cùng nhiều cơ sở hoạt động dịch vụ văn hĩa tư nhân khác đã trở thành tụ điểm văn hĩa cho nhân dân trong Quận. Hệ thống Nhà văn hĩa phường cũng được đầu tư phát triển, từ chỗ khơng cĩ Nhà văn hĩa đến nay đã cĩ 7 Nhà văn hĩa phường (1, 2, 3, 4, 10, 11, 13 ) được xây dựng khang trang và đi vào hoạt động ổn định. 45/75 khu phố (60%) tồn Quận đạt danh hiệu “khu phố văn hĩa” , 42.200 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hĩa, chiếm 95% tổng số hộ gia đình tồn Quận; 4 Phường (3, 4, 5, 8) đăng ký xây dựng Phường đạt chuẩn văn hĩa, 36 đơn vị (chợ, bệnh viện, trường học) đăng ký xây dựng đơn vị văn hĩa theo tiêu chí Thành phố.
Quận đang tiếp tục xây dựng và hồn thiện quy hoạch phát triển hoạt động ngành văn hĩa thơng tin đến năm 2010 để trên cơ sở đĩ tiếp tục đầu tư, phát triển sự nghiệp văn hĩa – thơng tin, trong đĩ cĩ cơng tác xây dựng đời sống văn hĩa cơ sở.
Về giáo dục, sự nghiệp giáo dục – đào tạo của Quận 10 trong thời gian qua đạt được nhiều thành tựu. Tính đến năm học 2004 – 2005, tồn Quận cĩ
30 trường mẫu giáo, 19 trường tiểu học, 8 trường Trung học cơ sở và 4 Trường Trung học phổ thơng, 13 Trường trong số đĩ được xây dựng mới khang trang, 3 trường đạt chuẩn quốc gia; địa bàn Quận 10 cịn là nơi đĩng nhiều Trường Đại học, các Trung tâm đào tạo chất lượng của Thành phố và cả nước như Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế, Đại học Dân lập Ngoại ngữ – Tin học, 02 cơ sở, chi nhánh của Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, nhiều trường Trung học dạy nghề…Chất lượng đào tạo ngày càng tiến bộ, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học đều cao, trung bình 99% học sinh tốt nghiệp tiểu học và Trung học cơ sở hàng năm; 100% trẻ em 6 tuổi được vào lớp 1, 100% học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày; trình độ đội ngũ giáo viên cơ bản đạt chuẩn quốc gia: giáo viên mầm non là 98,6%, trung học cơ sở 97,8%, tiểu học 99,7%. Đầu tư cho giáo dục luơn được lãnh đạo Quận quan tâm, ngân sách đầu tư cho giáo dục năm sau luơn cao hơn năm trước.
Bảng 3. Ngân sách đầu tư cho giáo dục của Quận 10 qua các năm:
2000 2001 2002 2003 2004 2005 22,23 tỷ đồng VN 23,345 tỷ đồng VN 26,253 tỷ đồng VN 32,008 tỷ đồng VN 30,747 tỷ đồng VN Ước đạt 32 tỷ đồng VN
Nguồn: Kỷ yếu “30 năm giáo dục Quận 10, TP.Hồ Chí Minh 1975 – 2005”
Cùng nhiều biện pháp, đến nay trình độ dân trí của dân cư Quận 10, đã được nâng cao rõ rệt, đến tháng 11/1996, Quận 10 hồn thành tiêu chuẩn phổ cập tiểu học và trung học cơ sở. Đến tháng 12/2003, Quận 10 là một trong hai quận đầu tiên của Thành phố hồn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học.
Về y tế, mạng lưới y tế của Quận gồm một Trung tâm y tế cấp Quận đủ trang thiết bị y tế cần thiết hiện đại, được xây dựng mới; 15 Trạm y tế tại 15 Phường với đội ngũ cán bộ y tế cơ sở gồm 224 người, nhiều phịng khám đa khoa và chuyên khoa tư nhân đã giúp cho cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân của Quận ngày càng tốt hơn như tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 33,3% năm 1990 giảm xuống cịn 16,3% năm 1995 và hiện nay ở mức 11,27%, khắc phục hồn tồn tình trạng tai biến khoa sản và uốn ván rốn, khống chế được các dịch bệnh như dịch hạch, tả, bại liệt; tỷ lệ tiêm chủng mở rộng luơn ở mức đạt và cao hơn 92%.
Về các vấn đề xã hội khác: kinh tế phát triển cao, nhưng một trong những mục tiêu khĩ khăn mà Quận 10 phải hướng tới giải quyết là giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn ở mức 2,84% năm 2005 đến năm 2008 khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí mới (theo tiêu chí mới hộ nghèo là hộ cĩ thu nhập 6 triệu đồng/năm, theo tiêu chí cũ đến năm 2003 Quận 10 đã khơng cịn hộ nghèo), giảm tỷ lệ thất nghiệp ở mức trên 7% trong nhiều năm 2004, 2003 xuống 4% vào năm 2010. Tính đến năm 2005, số lao động được giới thiệu và giải quyết việc làm là 13.168 người/năm và số người cĩ việc làm ổn định 3.180 người so với dân số trong độ tuổi lao động của Quận là cịn rất ít. Đây là những khĩ khăn, thách thức mà Quận 10 phải vượt qua trong thời gian tới trên con đường phát triển tồn diện và bền vững của mình.
2.2Tình hình tơn giáo trên địa bàn quận 10: